Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 25)

3.1.2.4. Dân số và lao động

Dân số thị xã Cửa Lò tính đến tháng 12 năm 2009 là 52.223 ngời, trong đó dân thành thị 40.689 ngời chiếm 80% và dân nông thôn là 11.534 ngời chiếm 20%. Tỷ lệ tăng dân số trung bình trong 5 năm 2001 - 2005 là 2,42%/năm và trong 4 năm 2006 - 2009 là 1,98%/năm [13].

Số dân trong độ tuổi lao động của thị xã là 31.012 ngời chiếm tỉ lệ 60%.

3.1.2.5. Đặc điểm kinh tế

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 đạt 20,3%/năm, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 19% (đạt mục tiêu đề ra tại ĐH III - 19% đến 19,5 5 [10]

Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hớng tích cực. Giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp. Cơ cấu chuyển dịch kinh tế đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 3.1: Cơ cấu chuyển dịch kinh tế giai đoạn 1997 - 2009

(Nguồn: Phòng kinh tế UBND thị xã Cửa Lò, năm 2009)[10]

3.1.2.6. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

- Hệ thống cấp nớc

Ngoài hệ thống nớc ngầm, thị xã còn có nhà máy nớc công suất thiết kế 3.000 m3/ngày, đang dự kiến nâng công suất lên 10.000 m3/ngày, đáp ứng nhu cầu sử dụng nớc sạch cho toàn thị xã. [11].

Cửa Lò có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đờng thủy với 2 tuyến sông lớn nằm ở hai đầu là sông Lam và sông Cấm. Đờng bộ ở Cửa Lò thuận lợi cho việc giao lu với nớc bạn Lào (cách cửa khẩu Thanh Thủy 80 km), Đông Bắc Thái Lan, Đảo Hải Nam (Trung Quốc) và các tỉnh trong cả nớc.

- Văn hóa

Năm 2009, 100 % phờng xã ở Cửa Lò đã có thiết chế văn hóa thông tin - thể thao đồng bộ, trong đó 6/7 phờng xã đạt chuẩn quốc gia, 71/71 khối xóm có Nhà văn hóa cộng đồng [12].

- Giáo dục

Chất lợng giáo dục - đào tạo đợc nâng cao công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở cơ bản hoàn thành, tiếp tục duy trì các lớp học bổ túc văn hóa. Đến nay đã có 17/22 Trờng học đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia chiếm 77% [14].

3.1.3. Tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế

Thị xã Cửa Lò là một đô thị trẻ nên rất có thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, mặt khác vị trí địa lý của Cửa Lò đợc thiên nhiên u đãi cho việc phát triển các ngành công nghiệp nh công nghiệp cảng, vận tải biển, đánh bắt và chế biến thủy hải sản, xuất khẩu nông sản hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch.

Hình 3.2: Tiềm năng phát triển du lịch biển

SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT Cảnh quan du lịch Cửa Lò Bãi tắm Cửa Lò Đảo Mắt Đền Sư Hồi Khu du lịch sinh

thái Cửa Hội Cảng Cửa Lò

Chùa Lô Sơn Đảo Lan Châu

Hình 3.3: Các cảnh quan du lịch thị xã Cửa Lò [12]

Khả năng thu hút khách du lịch đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Tình hình thu hút khách du lịch qua các năm

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 (ớc tính) 2015 Tổng lợng khách (1000 l- ợt) 1.050 1.370 1.452 1.650 1.800 3-3,2 triệu Lợng khách lu trú (1000 l- ợt) 580 811 856 1.015 1.100 1,5 – 1,8 triệu Số ngày lu trú bình quân 2,5 3,1 2,75 3 3,4 3,5 Lợng khách tham quan 470 559 596 635 700 1,4 triệu

Nguồn: Phòng du lịch UBND thị xã Cửa Lò, năm 2009[12]

Với đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội nh vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho phép nên kinh tế thị xã Cửa Lò ngày càng phát triển đặc biệt là sự phát triển ngành “công nghiệp không khói”.Chất lợng cuộc sống của ngời dân đợc nâng cao và ngày càng cải thiện. Tốc độ đô thị hóa ngày càng diễn ra thì nó cũng kéo theo nhiều vấn đề về môi trờng mà thị xã Cửa Lò sẽ phải đối mặt nếu không có giải pháp cho công tác bảo vệ môi trờng. Trong đó vấn đề đáng lo ngại nhất là CTR.

3.2. Sự phát sinh CTR ở hiện tại và dự báo đến năm 2020

3.2.1. Hiện trạng phát sinh CTR3.2.1.1. Chất thải rắn hộ gia đình 3.2.1.1. Chất thải rắn hộ gia đình

Lợng phát sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo phỏng vấn của chúng tôi khi tiến hành phỏng vấn 100 hộ ở các phờng xã nêu trên và sử dụng các phơng pháp phân tích thống kê và xử lý số liệu bằng thuật toán Exel tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 3.2:Tỷ lệ phát sinh CTR tại các phờng xã

Phờng/ xã Tỷ lệ phát sinh (kg/ngời/ngày)

Hữu cơ Các loại khác Tổng

Nghi Hải 0,69 0,35 1,04

Thu Thủy 0,58 0,26 0,84

Trung bình phờng 0,61 0,27 0,89

Xã Nghi Hơng 1,87 0,59 2,46

Bình quân 0,93 0,35 1,28

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng tỉ lệ phát sinh CTR từ hộ gia đình của thị xã là khá lớn (1,28kg/ngời/ngày) so với tỷ lệ phát sinh nhiều hơn ở các khu đô thị khác, ví dụ thành phố Vinh là 1,02 kg/ngời/ngày. Tỷ lệ phát sinh cũng không đồng đều giữa các phờng xã. Nhiều nhất là ngời dân xã Nghi Hơng (2,46kg/ngời/ngày). Với bình quân là 1,28kg/ngời/ngày thì khối lợng CTR mỗi ngày là 66,85 tấn.

Thành phần CTR

Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn hộ gia đình

Thành phần CTR Tỉ lệ phần trăm (%) thành phần CTR Trung Nghi Tân Nghi Hải Nghi Thủy Nghi Hơng

Rác thải hữu cơ 64,0 66,5 84,7 74,5 72,4

Xơng, đồ sứ, gốm 5,9 4,9 3,0 5,6 4,9 Giấy, báo 2,6 3,0 0,9 0,5 1,8 Vải sợi 2,2 1,1 1,8 2,1 1,8 Nhựa 2,0 5,8 2,5 1,9 3,1 Da, cao su 3,1 0,9 0,6 2,2 1,7 Kim loại 0,7 1,0 3,1 1,7 1,6 Thủy tinh 1,5 1,7 2,1 2,4 1,9 Các loại khác 18,0 15,1 1,3 9,1 10,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15].

Qua bảng số liệu cho thấy thành phần rác thải chủ yếu là chất hữu cơ

(72,4%) đồ gốm, đồ nhựa, giấy báo.

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng CTR hộ gia đình tại các phờng xã.

Nh vậy, tỷ trọng của rác thải hữu cơ đợc phát sinh từ hộ gia đình nằm trong khoảng chung của cả nớc là từ 100-500 kg/m3. Tỷ trọng chất hữu cơ là 316 kg/m3 chiếm (40%), và tỷ trọng rác thải hỗn hợp là 465 kg/m3 chiếm 60%.

3.2.1.2. CTR thơng mại - văn phòng

Lợng phát sinh

Các cơ sở đợc lựa chọn để khảo sát mang tính đại diện ở mức trung bình cho các đối tợng đợc khảo sát (nhà hàng, khách sạn và văn phòng).

Bảng 3.4: Tỷ lệ phát sinh CTR thơng mại văn phòng

Thông số Đơn vị Cơ sở

Nhà hàng Hồng tín Khách sạn Công Đoàn Văn phòng UBND thị xã Rác thải thu gom (trừ

rác thải có thể tái chế) Kg/ngày 13 34 17

Số lợng khách/số lợng

nhân viên Ngời 60 20 55

Mức phát sinh Kg/ngời/ngày 0,2 1,7 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15].

Nh vậy, giả sử có 50 khách sạn có cùng tỷ lệ phát sinh thì tơng ứng tỷ lệ phát sinh sẽ là 0,07 kg/ngời/ngày đối với dân thị xã Cửa Lò.

Giả sử có khoảng 50 nhà hành có cùng tỷ lệ phát sinh tơng ứng thì tỷ lệ phát sinh sẽ là 0,01 kg/ngời/ngày.

Giả sử có khoảng 10.000 cán bộ công nhân viên có cùng tỷ lệ phát sinh thì tơng ứng với 0,10 kg/ngời/ngày.

Thành phần CTR thơng mại - văn phòng

Bảng 3.5: Thành phần CTR thơng mại - văn phòng

Thành phần CTR Tỉ lệ phần trăm (%) thành phần CTR Trung bình (%) Nhà hàng Hồng Tín Khách sạn Công Đoàn Văn phòng UBND thị xã

Rác thải hữu cơ 81,6 80,8 77,9 80,1

Xơng, đồ sứ, gốm 1,3 4,4 2,3 2,67 Giấy, báo 5,1 3 4,5 4,20 Vải sợi 1,6 1,1 1 1,23 Nhựa 4,4 2,7 4,8 3,97 Da, cao su 0,5 0,6 1,2 0,77 Kim loại 0,1 1,0 0,9 0,67 Thủy tinh 1,2 1,4 1,6 1,40 Các loại khác 4,2 5 5,8 5,00 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15]

Qua bảng số liệu ta thấy, CTR phát sinh tại Nhà hàng Hồng Tín, cơ sở khách sạn Công Đoàn, UBND thị xã Cửa Lò có thành phần tơng tự nhau, và chủ yếu là chất hữu cơ phát sinh. Tỉ lệ, da cao su và kim loại thì chiếm một tỉ lệ phát sinh rất ít, nhiều nhất vẫn là chất hữu cơ với 80,1%

Tỷ trọng CTR thơng mại văn phòng

Bảng 3.6: Tỷ trọng CTR thơng mại văn phòng

Rác thải thơng mại Tỷ trọng (kg/m3)

Rác thải hỗn hợp Rác thải hữu cơ

Nhà hàng Hồng Tín 307 236

Khách sạn Công Đoàn 252 305

Văn phòng UBND thị xã 271 276

Tổng 277 281

Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Nghệ An [15]

Qua bảng số liệu đó ta thấy tỷ trọng của rác thải hữu cơ là 281 kg/m3 và tỷ trọng của rác hỗn hợp là 277 kg/m3. Nó thấp hơn so với tỷ trọng rác thải từ hộ gia đình.

3.2.1.3. CTR từ hoạt động của khách du lịch.

Lợng phát sinh

CTR từ hoạt động của khách du lịch tính riêng cho các loại khách khác nhau. Đối với những ngời khách tham quan trong ngày thì lợng chất thải ít hơn so với những ngời trạm trú quá ngày, trung bình 2 - 3 ngày.

Ước tính khối lợng CTR phát sinh từ khách du lịch tạm trú từ 2-3 ngày là 1,2 kg/ngời/ngày và từ khách tham quan là 0,5 kg/ngời/ngày.

Bảng 3.7: Lợng rác thải phát sinh từ khách du lịch

Năm 2006 2007 2008 2009

Lợng rác do Khách không lu trú (tấn) 188 223,6 238,4 261,2 Lợng rác do khách lu trú (tấn) 696 973,2 1.072 1.218 Tổng lợng rác phát sinh (tấn) 884 1.196,8 1.310,4 1.147,9

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2009

Nh vật trung bình thì tỉ lệ phát sinh từ nguồn này là khoảng 0,21 kg/ng- ời/ngày so với toàn dân thị xã. Mỗi ngày lợng CTR phát sinh từ nguồn này khoảng gần 4 tấn/ngày. Khối lợng CTR do hoạt động du lịch tạo ra trên địa bàn khá lớn nó tỉ lệ thuận với sự gia tăng lợng khách du lịch đến thăm quan.

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR phát sinh do hoạt động du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng giống nh thành phần CTR phát sinh từ các nguồn khác thì thành phần CTR chủ yếu của rác thải do hoạt động của khách du lịch cũng là chất hữu cơ, chiếm đến 80,2% tổng lợng CTR phát sinh. Nếu lợng rác thải này không đợc thu gom thì sẽ gây mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trờng không khí.

Tỷ trọng CTR

Tỷ trọng CTR do hoạt động của khách du lịch thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 3.6: Tỷ trọng CTR do hoạt động du lịch

Tóm tắt: Xem xét tổng khối lợng rác thải phát sinh tại Thị xã Cửa Lò, thì

tỷ lệ tơng ứng nh sau:

Rác thải hộ gia đình 1,28 kg/ngời/ngày Rác thải từ nhà hàng 0,01 kg/ngời/ngày Rác thải từ khách sạn 0,07 kg/ngời/ngày Rác thải từ văn phòng 0,1 kg/ngời/ngày Rác thải từ khách du lịch 0,21 kg/ngời/ngày

Vậy tổng lợng rác phát sinh trung bình tại thị xã Cửa Lò trong ngày là 1,67 kg/ngời/ngày, tơng đơng với khoảng 90 tấn rác/ngày.

3.2.2. Dự báo khối lợng rác thải đến năm 2020

Dự đoán khối lợng CTR phát sinh trong tơng lai là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tơng lai, từ đó có kế hoạch quản lý cho phù hợp. Khối lợng rác thải

phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: tỷ lệ tăng dân số, mức tăng tởng kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật và vào dân trí môi trờng.

3.2.2.1. Đối với rác thải dân c

Dự báo lợng rác phát sinh theo công thức (1)

Để chuẩn bị cho công tác thu gom, vận chuyển cho những năm tới tôi đã sử dụng công thức

Nt = No * (1 + R )t hoặc theo công thức Nt= Nt-1 * (1+R) (1) Trong đó: Nt : Lợng chất thải năm thứ t cần tính

No: Lợng chất thải hiện tại

R : Hệ số gia tăng lợng chất thải rắn

t : khoảng thời gian đến năm thứ t tính từ hiện tại

Hệ số gia tăng phụ thuộc vào: Xu thế tăng dân số, tốc độ phát triển hiển tại, mức quy hoạch, nhu cầu nhà ở trong tơng lai.

Dựa vào tốc độ phát triển kinh tế, xã hội cũng nh tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng và dân số của Thị xã Cửa Lò lợng rác hằng năm trong giai đoạn 2010 -2015 ở mức 10%, tức là ứng với giá trị R = 0,1 còn từ năm 2015 đến năm 2020 thì lợng rác thải tăng hàng năm khoảng 15% tơng ứng với R= 0,15 [21].

Với giá trị lợng rác thải dân c năm 2009 là khoảng 67 tấn thì lợng CTR đến năm 2020 đợc dự báo ở bảng sau:

Bảng 3.8: Khối lợng CTR dự báo đến năm 2020 ở thị xã Cửa Lò

Năm Khối lợng CTR (tấn/ngày)

R=0.1 R=0.15 2009 67 80.5 2010 73.7 77.1 2011 77.4 80.9 2012 81.3 84.9 2013 85.3 89.2 2014 89.6 93.7 2015 94.1 98.3 2016 98.8 103.3 2017 103.7 108.4 2018 108.9 113.8 2019 114.3 119.5 2020 120.0 125.5

Nguồn: số liệu thống kê và xử lý

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện khối lợng rác đợc dự báo qua các năm

Nh vậy với cách tính này thì khối lợng CTR thải từ hộ gia đình đến năm 2020 là 125,5 tấn/ngày.

• Dự báo chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình theo dân số và lợng rác

thải trung bình.

Công thức áp dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Trong đó:

r là tốc độ thải rác (kg/ngời/ngày) P là dân số trong năm

SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT r x P 1000 M (tấn/ngày) = h u h #i & t# i c h õ

Khúa luận tốt nghiệp Chuyờn ngành quản lý Mụi trường

M là khối lợng CTR phát sinh

Ước tính tốc độ thải rác của toàn thị xã Cửa Lò hiện này là 1,28 kg/ng- ời/ngày. Theo đà phát triển của xã hội, tốc độ thải rác bình quân đầu ngời sẽ ngày một tăng lên và dự báo tốc độ thải rác đến năm 2020 dự tính là 1,7 kg/ngời/ngày khi đó lợng rác thải sinh hoạt phát sinh từ dân c sẽ là 125,8 tấn/ngày. Kết quả dự báo sẽ đợc thể hiện qua bảng 3.4

Bảng 3.9: Khối lợng CTR phát sinh từ dân c dự báo đến năm 2020 đợc tính theo dân số và lợng rác thải trung bình

Năm Dân số Tốc độ phát sinh (kg/ngời/ngày) Khối lợng rác thải (tấn/ngày) Khối lợng rác thải (tấn/năm) 2000 43.882 0,5 21,9 7.993,5 2005 49.463 0,82 40,64 14.833 2007 51.439 1,03 52,98 19.337 2010 55.985 1,32 73,9 26.973 2015 64.373 1,53 98,49 34.069 2020 74.017 1,7 125,8 41.875

Nguồn: Số liệu thống kê và xử lý tháng 2/2010

Nh vậy qua hai cách tính thì ta thấy khối lợng rác dự báo đến năm 2015 và năm 2020 là gần nh bằng nhau. Đồng thời cũng chứng minh đợc R= 0,05 và R = 0,1 là thích hợp.

3.2.1.1. Đối với rác thải khách du lịch

Ước tính khối lợng CTR phát sinh từ khách du lịch tạm trú từ 2-3 ngày là 1,8 kg/ngời/ngày, từ khách tham quan là 0,6 kg/ngời/ngày thì tổng lợng CTR phát sinh do hoạt động du lịch trên địa bàn toàn thị xã đợc mô tả hình 3.8.

Hình 3.8: Dự báo khối lợng CTR phát sinh từ du khách đến năm 2020

h u h #i & t# i c h õ

Khối lợng CTR dự báo phát sinh mỗi ngày do hoạt động của khách du lịch là khoảng 15 tấn/ngày

Theo nh dự báo trên thì tổng lợng rác thải phát sinh từ hai nguồn dân c và khách du lịch trên địa bàn thị xã Cửa Lò đến năm 2020 là khoảng 160 - 180 tấn/ngày. Nh vậy, đến năm 2020 có khoảng 47.635 tấn rác thải phát sinh gấp 1,87 lần so với năm 2009.

3.3. Hiện trạng quản lý CTR

3.3.1. Công tác thu gom

3.3.1.1. Diện tích thu gom CTR

Khu vực công cộng

Thu gom nguồn rác thải công cộng bao gồm: Quét gom CTR ở đờng phố chính, công viên, thu gom CTR tại các cơ quan, cơ sở kinh doanh dịch vụ, chợ…

Tổng diện tích quét gom rác là 365.600 m2/ngày [16],[17].

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 25)