Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề rác thải và

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 52)

- Hạ tầng cơ sở đợc nâng cấp và cải thiện.

Khó khăn

- Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý còn hạn hẹp, trang thiết bị phục vụ thu gom và vận chuyển còn thiếu thốn.

- Cùng với sự phát triển của đô thị, nhiều tuyến đờng đang đợc mở mang và triển khai xây dựng vỉa hè, ít nhiều cũng gây trở ngại cho việc thu gom và vận chuyển CTR.

- Khu xử lý rác thải Nghi Yên cha đi vào hoạt động.

- Tính tự giác của một số bộ phận dân c trong việc chấp hành nội quy vệ sinh môi trờng cha cao, cụ thể còn vứt rác ra ngoài đờng, thiếu tính tự giác trong việc nộp phí vệ sinh theo quy định…

3.4. Đề xuất một số biện pháp

3.4.1. Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề rác thải và bảo vệ môi trờng môi trờng

 Việc tuyên truyền thực hiện bằng nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho đông đảo quần chúng. Cần lôi kéo sự tham gia của các ngành các cấp trong lĩnh vực này nh: thông tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, thanh niên…trong đó chú trong đến giáo dục học đờng. đa công tác giáo dục môI trờng vào trờng học, xem đó là một môn học trong công tác giảng dạy.

 Tăng cờng công tác xã hội hóa môi trờng, mở các lớp tập huấn giảng dạy về môi trờng, các hội thi tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trờng, các băng rôn, áp phích, tờ rơi, các bảng biểu và khẩu hiệu “Giữ gìn vệ sinh môi trờng”.

Công tác truyền thông phải đợc thực hiện cả về quy mô và cờng độ với 3 mục đích khác nhau.

• Khuyến khích tăng cờng bảo vệ môi trờng.

• Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời dân đối với công tác quản lý CTR.

• Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trờng và quản lý rác thải.

 Hớng dẫn cho ngời dân hiểu và biết cách phân loại rác tại nguồn nhằm phục vụ cho việc tái chế tái sử dụng một cách hiệu quả nhất.

 Nhân các ngày sự kiện lớn nh ngày 30/4, ngày tổ chức lễ hội du lịch Cửa Lò, ngày môi trờng thế giới … tiến hành tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi tr- ờng, các chơng trình truyên truyền thu gom rác thải … để nhận đợc sự quan tâm chú ý của mọi ngời.

 Xây dựng các mô hình “đổi rác lấy quà” đã đợc thực hiện quả ở nhiêu nơi nh: TPHCM, Đà Nẵng…

3.4.4. Giải pháp thu gom và thu phí ở khu dân c

Hiện nay, nguồn kinh phí đầu t của phờng xã cho công tác quản lý CTR hầu nh không có, chỉ trông chờ vào nguồn hỗ trợ của UBND thị xã. Nguồn thu phí vệ sinh môi trờng dân đạt tỷ lệ rất thấp (chỉ thu đợc 50% theo quyết định 137/QĐUB, ngày 30/12/2004 của UBND tỉnh Nghệ An về việc thu phí vệ sinh môi trờng) cho nên không có đủ tiền đề vận chuyển hết lợng rác thải hàng ngày tại phờng - xã. Do đó, vấn đề để đảm bảo đầy đủ nguồn thu phí vệ sinh môi trờng là một việc rất quan trọng và cấp thiết.

Với những u điểm và nhợc điểm của mô hình “Ngời thu gom rác thải đợc quản lý và trả lơng bởi chính quyền địa phơng” đợc áp dụng thử nghiệm ở Phơng Nghi Thủy, và kết quản cho thấy là khả quản (khối lợng thu gom rác đạt tỉ lệ cao so với các phơng xã khác). Chúng tôi, sau khi đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia về môi trờngnh thạc sỹ Võ Văn Hồng (phòng QLMT - sở TN&MT tỉnh Nghệ An) cũng nh công ty DL-DV&MT xin kiến nghị đề xuất nhân rộng mô hình quản lý trên địa bàn toàn tỉnh. Đây là mô hình có tính khả thi cao và chặt chẽ hơn so với mô hình thu gom rác hiện nay tại các khu dân c. Chính quyền địa phơng sẽ tạo việc làm và quản lý hiệu quả những ngời thu gom rác thải Mô hình đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.18: Mô hình ngời thu gom rác thải đợc quản lý và trả lơng bởi chính quyền địa phơng

3.4.5. Giải pháp kỹ thuật

3.4.5.1. Phân loại CTR tại nguồn

Công việc này liên quan trực tiếp đến việc tách riêng (phân loại) một số thành phần CTR ngay tại nguồn phát sinh trớc khi nó đợc chuyên chở đi. Ví dụ,

Phí vệ sinh

UBND Phư ờng

Khối phố

Dịch vụ thu gom Người thu gom

Trách nhiệm

Phí vệ sinh

Hộ gia đình lương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối với rác thải sinh hoạt có thể phân thành 3 loại: (1) các phế thải có khả năng tái sử dụng hoặc tái chế nh: võ đồ hộp, giấy, nilon, nhựa, kim loại;…(2) các thành phần rác thải hữu cơ dễ phân hủy có thể sử dụng để làm phân compost; (3) các thành phần còn lại.

Việc phân loại CTR tại nguồn có một ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt môi trờng và kinh tế, xã hội. Trớc hết nó hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lợng chất thải phải vận chuyển và xử lý và do đó tiết kiệm đ- ợc mặt bằng cho việc chôn lấp CTR, tạo thuận lợi cho việc xử lý cuối cùng các thành phần không có khả năng tái chế.

Một ý nghĩa quan trọng khác của việc phân loại CTR tại nguồn là kích thích sự phát triển của ngành tái chế phế liệu, qua đó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, trong lĩnh vực sử dụng thành phần hữu cơ trong cơ CTR sinh hoạt để làm phân compost, nếu việc phân loại rác tại nguồn đợc thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng cũng nh tính ổn định của phân compost, qua đó sẽ giúp đợc mở rộng thị trờng phân compost vốn cha đợc a chuộng lắm nh hiện nay.

Để thuận tiện cho các khâu tái chế và xử lý tiếp theo, các đối tợng thải rác sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò cần thực hiện phân loại tại nguồn ra thành một số loại khác nhau tùy theo đặc điểm của từng nguồn thải.

Tuy nhiên điều này đòi hỏi mỗi hộ gia đình phải trang thiết bị nhiều thùng đựng rác khác nhau, nh thế sẽ vừa tốn kém vừa không thích hợp với những hộ gia đình có mặt bằng chật hẹp. Sau khi nghiên cứu thảo luận với Th.S Võ Văn Hồng (chi cục BVMT tỉnh Nghệ An) cùng với công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò chúng tôi xin đa ra cách phân loại rác nh sau:

Công việc trớc mắt là thực hiện tốt việc phân loại rác sinh hoạt ngay tại nguồn ra thành 2 nhóm chính:

Nhóm 1: Rác hữu cơ dễ phân hủy với thành phần chủ yếu là rác thực phẩm

Nhóm 2: Bao gồm toàn các thành phần rác còn lại.

Hình 3.19: Sơ đồ cấu trúc phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn [7]

ở các giai đoạn tiếp theo, tùy điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tợng nguồn thải, có thể từng bớc trang thiết bị thêm các thùng chứa, bao nilôn để tiến tới phân loại rác sinh hoạt thuộc nhóm 2 ở trên thành nhiều nhóm nhỏ hơn (nhng rác nhóm 1 vẫn giữ nguyên). Cụ thể theo sơ đồ phân loại theo cấu trúc hình 2.25.

Nguồn rác sinh hoạt Phân loại tại nguồn

Nhóm 1 Nhóm 2

Các thành phần còn lại

Các thành phần hữu cơ dễ phân hủy

Nhóm 2B Nhóm 2A

Các vật liệu có khả năng tái chế (giấy, nilon, plastic, thủy tinh, nhôm các kim loại khác)

Các thành phần còn lại Nhóm 2A-01 Nhóm 2A-02 Tái sinh Nhóm 2B - 01 Các loại bao bì, vật dụng bằng kim loại, nhựa, thủy

tinh và cao su Các loại giấy và bao bì carton Nhóm 2B - 02 Các thành phần nguy hại Các thành phần còn lại Xử lý đặc biệt Chôn lấp Tái chế

3.4.5.2. Quy trình thu gom, vận chuyển

Hình 3.20: Quy trình thu gom, phân loại và vận chuyển CTRSH kiến nghị áp dụng cho Thị xã Cửa Lò

Quy trình vận chuyển rác thải ở thị xã Cửa Lò cơ bản đã thu gom hết đợc l- ợng rác thải hàng ngày tại các khu vực chính trung tâm, tuy nhiên trong các khu dân c thì khối lợng rác thải còn tồn d cha đợc vận chuyển hết. Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu đề ra thì chúng tôI xin kiến nghị nâng cao hệ thống thu gom vận chuyển nh hình 3.20.

3.4.5.3. Biện pháp xử lý

Với thành phần CTR chủ yếu là chất hữu cơ, vì vậy nên tận dụng chất thải để làm phân compost, vừa bảo vệ môi trờng vừa có tác dụng cải tạo đất đai.

Quy trình xử lý rác thải thành phần compost có thể áp dụng công nghệ Seraphin nh đã áp dụng có hiệu quả ở Thành Phố Vinh .

CTR sinh hoạt Phân loại sơ bộ

tại nguồn Phế liệu

Rác sau khi phân loại sơ bộ Tái chế, tái sự dụng Thùng rác công cộng 2 Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò

CTR của các khu vực công cộng (đờng chính, chợ), cơ

quan, cơ sở thơng mại. Đội thu gom dân lập Xe tại 4-6 tấn Xe ép rác 4-6 tấn CTR hộ gia đình Xe đẩy tay, xe cải tiến Xe ép rác 4-6 tấn Thùng ép rác kín thể tích 6-10m3 Xe đẩy tay, xe cải tiến Điểm tập kết rác Bãi chôn lấp CTR

Quá trình xử lý rác thải có thể tóm tắt nh sau: Ban đầu rác từ khu dân c đợc đa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng nh ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến, băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng. Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vô cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vò và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, đợc phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hôi, làm chúng phân huỷ nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. Sau đó, rác hữu cơ đợc đa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Buồng ủ có chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng nh tiếp tục khử vi khuẩn. Rác biến thành phân khi đợc đa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng đợc bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hoá học. Phân dới sàng tiếp tục đợc đa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

1. Nhìn chung công tác quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò có nhiều chuyển biến tích cực. UBND thị xã đã phối hợp với các cấp, các ngành của tỉnh xây dựng giải pháp giải quyết vấn đề rác thải, giao nhiệm vụ cho công ty DL- DV&MT cùng với HTTGRTDL của các phờng xã thực hiện công tác thu gom vận chuyển và xử lý CTR trên địa bàn. Đã có nhiều văn bản pháp luật, chơng trình, chính sách, dự án đầu t cho công tác quản lý CTR trên địa bàn thị xã. ý thức của ngời dân cũng đợc nâng cao hơn thông qua các lớp tập huấn, tuyên truyền.

2. CTR ở thị xã Cửa Lò chủ yếu là rác thải sinh hoạt, Mỗi ngày có khoảng 90 tấn rác thải phát sinh, trong đó chủ yếu là từ hộ gia đình chiếm khoảng 74%, thành phần dễ phân huỷ sinh học chiếm tỷ lệ cao (72,4%). Điều này rất phù hợp cho việc xây dựng cơ sở sản xuất phân hữu cơ.

3. Công tác thu gom mới chỉ tập trung và có hiệu quả ở các khu vực công cộng các khu vực trung tâm, còn khu vực dân c, tỷ lệ thu gom vận chuyển đạt thấp (30% - 40% tổng lợng phát sinh ở khu vực văn phòng phờng xã).

4. Quá trình vận chuyển về cơ bản đã vận chuyển đợc hết lợng rác thu gom đ- a về các bãi tập kết trong ngày đến nơi xử lý. Tuy nhiên, trang thiết bị vận chuyển vẫn đã cũ và đang con thiếu nên không đáp ứng đợc quá trình vận chuyển trong mùa du lịch.

5. Công tác xử lý chỉ thực hiện bằng thủ công, đơn giản nên lợng rác tồn đọng còn nhiều và hiện nay bãi rác Nghi Hơng đã quá tải. Rác thải cha đợc phân loại tại nguồn nên gây khó khăn cho quá trình xứ lý.

6. Công tác thu phí cha đạt hiệu quả mới chỉ thu phí đợc khoảng 50% tại các khu dân c.

7. Công tác tuyên truyền cha thực sự hiệu quả, ý thức của ngời dân cha cao và cha có trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trờng chung.

Kiến nghị

1. UBND thị xã Cửa Lò cần có kế hoạch cụ thể và lâu dài cho công tác quản lý chất thải rắn đô thị.

2. Công ty DL - DV&MT thị xã Cửa Lò có chức năng nhiệm vụ là quản lý thu gom CTR trên địa bàn toàn thị xã, nhng cần khẳng định vai trò vị trí và hiệu quả của HTTGRTDL để từ đó rút kinh nghiệm, phát triển và nhân rộng mô hình trên địa bàn toàn thị xã.

3. Đảm bảo tính đồng bộ giữa 2 hệ thống thu gom sơ cấp (HTTGRTDl) và hệ thống thu gom thứ cấp (Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò). Thống nhất hệ thống thu gom rác tận hộ gia đình phía trong của các trục đờng chính (còn công

nhân của các công ty DL-DV&MT) thị xã Cửa Lò thu gom rác thải của các hộ trên các phố chính.

4. Tiến tới hớng dẫn các hộ gia đình tự phân loại CTR tại nguồn, chấm dứt các hộ dân c tự tiện mang rác đổ bừa bãi xuống lòng lề đờng, bên bãi sông biển.

5. Xác định phạm vi thích hợp cho ngời thu gom, không nên phân chia theo khối mà nên phân chia theo nhóm hộ gia đình. Số hộ thích hợp cho 1 công nhân của HTTGRTDL tại phờng nội thị là từ 200-250 hộ. Đồng thời căn cứ vào số hộ cần phục vụ và số hộ mà khả năng một ngời có thể đảm nhận đợc để có kế hoạch phân bố lao động hợp lý trên một địa bàn nhất định trong phờng.

6. Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò cần phối hợp chặt chẽ với UBND ph- ờng xã trong việc thu gom tổ chức quản lý và giám sát hoạt động của HTTGRTDL. Mặt khác, công ty còn đóng vai trò giám sát nghiệp vụ chuyên môn về quản lý, thu gom CTR của HTTGRTDL.

7. Công ty cần có kế hoạch sơ đồ quy hoạch đặt các điểm tập kết thuận lợi đảm bảo vệ sinh, tiến tới xoá bỏ các điểm tập kết trên đờng Bình Minh.

8. Cần tăng cờng đầu t kinh phí để mua sắm thêm thiết bị thu gom rác thải, xe chuyên chở rác và các thiết bị khác, phải đa các trang thiết bị tàng chứa vào khu dân c để giảm thiểu lợng rác tồn đọng.

9. Cần đẩy nhanh tiến độ thi công để khu xử lý liên hiệp Nghi yên đợc đi vào hoạt động để xử lý khối lợng rác thải phát sinh chất thải hàng ngày và đóng cửa bãi rác Nghi Hơng. Bên cạnh đó, cần tăng công suất xử lý lên 120 - 150 tấn/ngày để đảm bảo có thể xử lý triệt để khối lợng chất thải trên địa bàn ở Cửa Lò.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam, năm 2004 - chất thải rắn.

2. Chỉ thị số 23/2005/CT-TTG ngày 21/6/2005 của thủ tớng chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp

3. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái năm (2005).

Quản lý chất thải rắn tập 1, chất thải rắn đô thị, NXB xây dựng Hà Nội

4. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001). Du lịch bền vững nhà xuất bản

đại học quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Tài Nguyên và môi trờng (2005). Báo cáo hiện trạng môi trờng toàn

quốc gia năm 2005, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Sở Tài Nguyên Môi Trờng Tỉnh Nghê An (2008). Báo cáo hiện trạng môi

trờng tỉnh Nghệ An năm 2009, Vinh.

7. Nguyễn Văn Lâm, Đỗ Đức Thắng, Quy hoạc xử lý CTR sinh hoạt cho thị

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 52)