Công tác thu phí

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 47)

Hàng năm UBND thị xã cung cấp kinh phí cho công ty về công tác vệ sinh môi trờng năm 2008 là 1.312 triệu đồng, năm 2009 là 1.427 triệu đồng. Mặc dù nguồn vốn có hạn, UBND thị xã cũng đã cố gắng tăng dần và u tiên cho công tác quản lý CTR đô thị. Nguồn ngân sách nhà nớc này đợc sử dụng để chi phí chủ yếu là: chi tiên lơng, các chế độ theo lơng, nhiên liệu xăng dâu, sửa chữa xe ô tô, đầu t mua sắm và sửa chữa công cụ, dụng cụ lao động.

a. Mức thu phí đợc thu theo Quyết định số 137/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An đối với thị xã Cửa Lò

Đối với hộ gia đình

Thì mức thu phí đợc tính theo tùy theo nhân khẩu hoặc theo hộ và theo vị trí của hộ gia đình. Mức thu phí dao động từ khoảng 1.500 - 5.000 đồng/hộ/tháng [19].

Các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ

Tại các đơn vị sản xuất kinh doanh thì mức thu phí tùy thuộc vào số lợng lao động và mức doanh thu của doanh nghiệp. Mức thu dao động từ khoảng 30.000 đồng /tháng - 100.000 đồng/tháng [19].

Đơn vị kinh doanh khách sạn và ăn uống

• Khách sạn đợc tính bình quân mức thu theo số giờng hiện có và thu 2.500 đồng/giờng/tháng [19].

• Nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách: thu 1.000 đồng/giờng/tháng.

Đơn vị dịch vụ ăn uống sử dụng trên 3 lao động

Dựa vào mức doanh thu của dịch vụ ăn uống, mức phí thu là từ khoảng 30.000 - 150.000 đồng/tháng [19].

b. Thực trạng công tác thu phí rác thải

• Đối với khu vực công cộng thuộc khu du lịch

Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò là đơn vị đợc UBND thị xã giao cho thu phí rác thải từ năm 2003 theo quyết định UBND thị xã. Các đối tợng công ty thu phí là các khách sạn, nhà nghỉ, các cơ quan, các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.11: Kết quả thu phí rác thải rác thải của công ty DL-DV&MT

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Nội dung 2007 2008 2009

1 Tổng số phí rác thải phải thu 164,1 200,8 196,3 2 Số phí rác thải đã thu đợc 152,3 182,1 144,4

3 Tỷ lệ % 92,8 90,7 73,5

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò)[17]

• Đối với khu dân c:

Công tác thu phí rác thải mấy năm qua chỉ thực hiện chủ yếu tại các phờng trung tâm nh: Nghi Thủy, Nghi Hải, Nghi Tân, Thu Thủy nhng phờng không quản lý mà lại giao cho các khối xóm tự thu chi. Tỷ lệ thu phí chỉ đạt 50%.

ở hầu hết các phờng, việc thu phí rác thải mới chỉ đợc thực hiện trong vòng 4 năm trở lại đây. Đây là nguyên nhân chính của tình trạng tồn đọng CTR tại khu dân c, bởi không có kinh nghiệm, kinh phí để hợp đồng vận chuyển với công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò

 Phần lớn phờng - xã cha đạt đợc hiệu quả trong công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện thu phí rác thải theo quyết định số 137/QĐ-UB của UBND tỉnh.

 Công tác thu phí tại phờng - xã lại khoán cho khối xóm, chính quyền không quản lý và kiểm soát trong vấn đề thu chi, nên nguồn thu không vào ngân sách.

 Mức thu không thống nhất, có phờng thì quy định theo hộ có phờng thì quy định theo khẩu.

 Dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải ở phờng - xã không tốt nên nhiều gia đình không nạp phí rác thải.

 Đối với khu vực công cộng mới thu gom chủ yếu là khách sạn nhà nghỉ. Một số khách sạn không nạp phí rác thải theo quy định mà cha có hình thức xử lý.

Bảng 3.12: Kinh phí dự kiến trong công tác quản lý rác thải

Đơn vị tính: Triệu đồng/ năm

Năm Tỷ lệ thu gom % Kinh phí cho khu vực phờng xã Kinh phí cho khu vực trung tâm Tổng số 2006 40 476 1.500 1.976 2007 50 595 1.700 2.295 2008 65 773 1.900 2.673 2009 75 892 2.100 2.992 2010 90 1.071 2.300 3.371 2015 92 1.231 2.500 3.731 2020 95 1.642 3.100 4.742

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò[16] Ghi chú: Đơn giá bốc vận chuyển và xử lý rác thải để tính toán đang áp

dụng thời điểm năm 2005 theo quyết định số 2342/1999/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành cụ thể định mức công tác vệ sinh môi trờng đô thị trên địa bàn thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò là 87.000 đồng/m3 và áp dụng cho 5 năm.

Nh vậy qua bảng 2.11 và bảng 2.12 ta thấy, tổng chi phí cho quá trình quản lý CTR trên địa bàn thị xã là 1.571,42 triệu đồng (trong đó có 144,42 triệu đồng từ hoạt động thu phí rác thải, và 1.427 triệu đồng do UBND cung cấp kinh phí).Tuy nhiên, kinh phí dự kiến cho công tác quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò là 2.992 triệu đồng. Nh vậy, kinh phí cho công tác quản lý CTR chỉ đáp ứng đợc 52,5%. Chính điều này đã hạn chế quá trình thu gom, vận chuyển và xử

lý CTR trên địa bàn thị xã, và hạn chế năng lực làm việc của đội ngũ công nhân viên thu gom vận chuyển rác thải.

3.3.5.Đánh giá công tác quản lý CTR trên địa bàn TX Cửa Lò 3.3.5.1. Những mặt làm đợc

• Việc thu gom vận chuyển, xử lý rác thải do công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò thực hiện. Năm 2005 và đầu năm 2006 thực hiện chơng trình “xã hội

hóa công tác vệ sinh môi trờng” công ty đã phối hợp với các cơ quan ban ngành,

các phờng xã tuyên truyền vận động nhân dân không đổ rác, phế thải ra đờng nơi công cộng, thành lập tổ tu gom rác tại cụm dân c, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trờng đảm bảo không để rác tồn đọng trên các trục đờng khu dân c, khu công cộng và dọc bãi biển.

• Đến nay, 100% các ki ốt kinh doanh đều đợc trang bị thùng chứa rác, các chủ hộ kinh doanh thực hiện nghiêm túc quy định của chính quyền, tổng vệ sinh thờng xuyên trong khu vực mình kinh doanh, không tổ chức ăn uống trên bãi biển, thực hiện việc đa rác đến điểm tập kết từ 20 giờ đến 24 giờ hàng ngày.

• Năm 2009 khối lợng CTR đợc thu gom là 13.120 m3 tơng ứng khoảng 65,6 tấn chiếm khoảng 73%. Công ty có số công nhân thu gom rác là: 53 ngời; về thiết bị có: 3 xe ô tô chở rác trọng tải 2,5 tấn, 1 xe hút thải trọng tải 5 tấn và 1 xe tới nớc, 50 xe gom rác, 1 máy cào sàng rác và 200 thùng đựng rác công cộng các loại đợc bố trí trên các trục đờng, bãi tắm.

• Ngoài ra, thị xã cũng đang triển khai dự án đầu t xe ô tô, trạm trung chuyển rác tại các phờng xã, xử lý lợng rác tồn đọng tại bãi rác Nghi Hơng. Tại bãi rác đã thực hiện đợc một phần việc phân loại để làm phân vi sinh, nhựa bao bì bán cho cơ sở tái chế, phần rác còn lại đốt hoặc chôn lấp.

• Các con đờng chính nh: Đờng Bình Minh, đờng Sào Nam, đờng Nguyễn Sinh Sắc các khu vui chơi giải trí nh công viên Trung Tâm, công viên Thiếu Nhi là các khu vực điển hình về thu gom rác thải, tạo cảnh quan đẹp cho thị xã.

• Theo kết quả điều tra 100 hộ gia đình đại diện cho các phờng Nghi Thủy, Nghi Hơng, Thu Thủy, Nghi Tân… cho thấy 100% hộ đợc phổ biến công tác vệ sinh môi trờng.

• UBND thị xã, cũng nh công ty du lịch dịch vụ và môi trờng đã có những buổi tuyên truyền, tập huấn cho mọi ngời về công tác vệ sinh môi trờng, tiến hành ngày chủ nhật xanh, cũng nh các mô hình có sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng.

• Việc phân loại rác thải cha đợc quan tâm, điều này có thể thấy tại bãi rác của thị xã, thành phần CTR sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp khô ớt đ- ợc đổ thải chung với nhau.

• Phơng tiện chuyên dụng cho việc thu gom và vận chuyển CTR còn quá ít ỏi. Với tốc độ phát sinh CTR gia tăng nh hiện nay nếu không đợc đầu t kịp thời thì khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu thu gom và vận chuyển CTR.

• Việc vận chuyển CTR của khu dân c gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn kinh phí. Do đó, tình trạng tồn đọng rác thải khu dân c vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm.

• Công tác thu gom và vận chuyển mới chỉ đợc thực hiện có hiệu quả ở khu vực trung tâm và đầu t thích đáng.

• Cha có chính sách khuyến khích phân loại rác tại nguồn, các loại chất thải đều đổ lộn vào nhau. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho việc sản xuất phân compost quy mô nhỏ ở bãi rác Nghi Hơng do việc phân loại thu công bằng tay.

• CTR ảnh hởng đến cảnh quan đô thị, gây phản cảm đối với khách du lịch, hiện tợng vứt rác bừa bãi của cả dân c trên địa bàn và du khách vẫn còn.

• Phần lớn CTR tại thị xã vẫn cha đợc xử lý đúng quy định mà mới chỉ là đổ thành bãi hở, sản ủi và phun xít thuốc khử mùi. Vì vậy việc ô nhiễm môi trờng nớc không khí là không thể tránh khỏi.

• Cha tận dụng đợc các chất có ích trong chất thải (tái chế, làm phần compost). Hiện tại chỉ có một phần nhỏ (khoảng 5%) đợc chế biến thành phân compost, hoạt động tái chế đối với các chất giấy nh nhựa, thủy tinh, kim loại, còn hoàn toàn mang tính tự phát.

• Số liệu thống kê về thành phần rác thải cha đợc cập nhật và đảm bảo độ chính xác cao.

• Hệ thống thu gom vận chuyển còn thiếu và sơ sài, cha đảm bảo thu gom toàn bộ lợng rác thải phát sinh trên địa bàn, đặc biệt là vào mùa du lịch.

• Việc quản lý CTR còn lạc hậu và kém hiệu quả. Thiếu văn bản chính sách hớng dẫn việc quản lý CTR.

• Bộ phận quản lý CTR cha đợc đào tạo và nâng cao năng lực.

• Nhận thức cộng đồng về các vấn đề an toàn sức khoẻ và môi trờng trong quản lý chất thải đang ở mức thấp.

3.3.5.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò. bàn thị xã Cửa Lò.

Thuận lợi

- Đợc sự quan tâm của các cấp các ngành và dành cho những u tiên nhất định

- Công tác truyền thông môi trờng đã đến đợc với mọi ngời dân - Hạ tầng cơ sở đợc nâng cấp và cải thiện.

Khó khăn

- Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý còn hạn hẹp, trang thiết bị phục vụ thu gom và vận chuyển còn thiếu thốn.

- Cùng với sự phát triển của đô thị, nhiều tuyến đờng đang đợc mở mang và triển khai xây dựng vỉa hè, ít nhiều cũng gây trở ngại cho việc thu gom và vận chuyển CTR.

- Khu xử lý rác thải Nghi Yên cha đi vào hoạt động.

- Tính tự giác của một số bộ phận dân c trong việc chấp hành nội quy vệ sinh môi trờng cha cao, cụ thể còn vứt rác ra ngoài đờng, thiếu tính tự giác trong việc nộp phí vệ sinh theo quy định…

3.4. Đề xuất một số biện pháp

3.4.1. Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề rác thải và bảo vệ môi trờng môi trờng

 Việc tuyên truyền thực hiện bằng nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho đông đảo quần chúng. Cần lôi kéo sự tham gia của các ngành các cấp trong lĩnh vực này nh: thông tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, thanh niên…trong đó chú trong đến giáo dục học đờng. đa công tác giáo dục môI trờng vào trờng học, xem đó là một môn học trong công tác giảng dạy.

 Tăng cờng công tác xã hội hóa môi trờng, mở các lớp tập huấn giảng dạy về môi trờng, các hội thi tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trờng, các băng rôn, áp phích, tờ rơi, các bảng biểu và khẩu hiệu “Giữ gìn vệ sinh môi trờng”.

Công tác truyền thông phải đợc thực hiện cả về quy mô và cờng độ với 3 mục đích khác nhau.

• Khuyến khích tăng cờng bảo vệ môi trờng.

• Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời dân đối với công tác quản lý CTR.

• Xã hội hóa công tác vệ sinh môi trờng và quản lý rác thải.

 Hớng dẫn cho ngời dân hiểu và biết cách phân loại rác tại nguồn nhằm phục vụ cho việc tái chế tái sử dụng một cách hiệu quả nhất.

 Nhân các ngày sự kiện lớn nh ngày 30/4, ngày tổ chức lễ hội du lịch Cửa Lò, ngày môi trờng thế giới … tiến hành tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi tr- ờng, các chơng trình truyên truyền thu gom rác thải … để nhận đợc sự quan tâm chú ý của mọi ngời.

 Xây dựng các mô hình “đổi rác lấy quà” đã đợc thực hiện quả ở nhiêu nơi nh: TPHCM, Đà Nẵng…

3.4.4. Giải pháp thu gom và thu phí ở khu dân c

Hiện nay, nguồn kinh phí đầu t của phờng xã cho công tác quản lý CTR hầu nh không có, chỉ trông chờ vào nguồn hỗ trợ của UBND thị xã. Nguồn thu phí vệ sinh môi trờng dân đạt tỷ lệ rất thấp (chỉ thu đợc 50% theo quyết định 137/QĐUB, ngày 30/12/2004 của UBND tỉnh Nghệ An về việc thu phí vệ sinh môi trờng) cho nên không có đủ tiền đề vận chuyển hết lợng rác thải hàng ngày tại phờng - xã. Do đó, vấn đề để đảm bảo đầy đủ nguồn thu phí vệ sinh môi trờng là một việc rất quan trọng và cấp thiết.

Với những u điểm và nhợc điểm của mô hình “Ngời thu gom rác thải đợc quản lý và trả lơng bởi chính quyền địa phơng” đợc áp dụng thử nghiệm ở Phơng Nghi Thủy, và kết quản cho thấy là khả quản (khối lợng thu gom rác đạt tỉ lệ cao so với các phơng xã khác). Chúng tôi, sau khi đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia về môi trờngnh thạc sỹ Võ Văn Hồng (phòng QLMT - sở TN&MT tỉnh Nghệ An) cũng nh công ty DL-DV&MT xin kiến nghị đề xuất nhân rộng mô hình quản lý trên địa bàn toàn tỉnh. Đây là mô hình có tính khả thi cao và chặt chẽ hơn so với mô hình thu gom rác hiện nay tại các khu dân c. Chính quyền địa phơng sẽ tạo việc làm và quản lý hiệu quả những ngời thu gom rác thải Mô hình đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.18: Mô hình ngời thu gom rác thải đợc quản lý và trả lơng bởi chính quyền địa phơng

3.4.5. Giải pháp kỹ thuật

3.4.5.1. Phân loại CTR tại nguồn

Công việc này liên quan trực tiếp đến việc tách riêng (phân loại) một số thành phần CTR ngay tại nguồn phát sinh trớc khi nó đợc chuyên chở đi. Ví dụ,

Phí vệ sinh

UBND Phư ờng

Khối phố

Dịch vụ thu gom Người thu gom

Trách nhiệm

Phí vệ sinh

Hộ gia đình lương

đối với rác thải sinh hoạt có thể phân thành 3 loại: (1) các phế thải có khả năng tái sử dụng hoặc tái chế nh: võ đồ hộp, giấy, nilon, nhựa, kim loại;…(2) các thành phần rác thải hữu cơ dễ phân hủy có thể sử dụng để làm phân compost; (3) các thành phần còn lại.

Việc phân loại CTR tại nguồn có một ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt môi trờng và kinh tế, xã hội. Trớc hết nó hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lợng chất thải phải vận chuyển và xử lý và do đó tiết kiệm đ- ợc mặt bằng cho việc chôn lấp CTR, tạo thuận lợi cho việc xử lý cuối cùng các thành phần không có khả năng tái chế.

Một ý nghĩa quan trọng khác của việc phân loại CTR tại nguồn là kích

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w