• Dự báo lợng rác phát sinh theo công thức (1)
Để chuẩn bị cho công tác thu gom, vận chuyển cho những năm tới tôi đã sử dụng công thức
Nt = No * (1 + R )t hoặc theo công thức Nt= Nt-1 * (1+R) (1) Trong đó: Nt : Lợng chất thải năm thứ t cần tính
No: Lợng chất thải hiện tại
R : Hệ số gia tăng lợng chất thải rắn
t : khoảng thời gian đến năm thứ t tính từ hiện tại
Hệ số gia tăng phụ thuộc vào: Xu thế tăng dân số, tốc độ phát triển hiển tại, mức quy hoạch, nhu cầu nhà ở trong tơng lai.
Dựa vào tốc độ phát triển kinh tế, xã hội cũng nh tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng và dân số của Thị xã Cửa Lò lợng rác hằng năm trong giai đoạn 2010 -2015 ở mức 10%, tức là ứng với giá trị R = 0,1 còn từ năm 2015 đến năm 2020 thì lợng rác thải tăng hàng năm khoảng 15% tơng ứng với R= 0,15 [21].
Với giá trị lợng rác thải dân c năm 2009 là khoảng 67 tấn thì lợng CTR đến năm 2020 đợc dự báo ở bảng sau:
Bảng 3.8: Khối lợng CTR dự báo đến năm 2020 ở thị xã Cửa Lò
Năm Khối lợng CTR (tấn/ngày)
R=0.1 R=0.15 2009 67 80.5 2010 73.7 77.1 2011 77.4 80.9 2012 81.3 84.9 2013 85.3 89.2 2014 89.6 93.7 2015 94.1 98.3 2016 98.8 103.3 2017 103.7 108.4 2018 108.9 113.8 2019 114.3 119.5 2020 120.0 125.5
Nguồn: số liệu thống kê và xử lý
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện khối lợng rác đợc dự báo qua các năm
Nh vậy với cách tính này thì khối lợng CTR thải từ hộ gia đình đến năm 2020 là 125,5 tấn/ngày.
• Dự báo chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình theo dân số và lợng rác
thải trung bình.
Công thức áp dụng:
(2) Trong đó:
r là tốc độ thải rác (kg/ngời/ngày) P là dân số trong năm
SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT r x P 1000 M (tấn/ngày) = h u h #i & t# i c h õ
Khúa luận tốt nghiệp Chuyờn ngành quản lý Mụi trường
M là khối lợng CTR phát sinh
Ước tính tốc độ thải rác của toàn thị xã Cửa Lò hiện này là 1,28 kg/ng- ời/ngày. Theo đà phát triển của xã hội, tốc độ thải rác bình quân đầu ngời sẽ ngày một tăng lên và dự báo tốc độ thải rác đến năm 2020 dự tính là 1,7 kg/ngời/ngày khi đó lợng rác thải sinh hoạt phát sinh từ dân c sẽ là 125,8 tấn/ngày. Kết quả dự báo sẽ đợc thể hiện qua bảng 3.4
Bảng 3.9: Khối lợng CTR phát sinh từ dân c dự báo đến năm 2020 đợc tính theo dân số và lợng rác thải trung bình
Năm Dân số Tốc độ phát sinh (kg/ngời/ngày) Khối lợng rác thải (tấn/ngày) Khối lợng rác thải (tấn/năm) 2000 43.882 0,5 21,9 7.993,5 2005 49.463 0,82 40,64 14.833 2007 51.439 1,03 52,98 19.337 2010 55.985 1,32 73,9 26.973 2015 64.373 1,53 98,49 34.069 2020 74.017 1,7 125,8 41.875
Nguồn: Số liệu thống kê và xử lý tháng 2/2010
Nh vậy qua hai cách tính thì ta thấy khối lợng rác dự báo đến năm 2015 và năm 2020 là gần nh bằng nhau. Đồng thời cũng chứng minh đợc R= 0,05 và R = 0,1 là thích hợp.
3.2.1.1. Đối với rác thải khách du lịch
Ước tính khối lợng CTR phát sinh từ khách du lịch tạm trú từ 2-3 ngày là 1,8 kg/ngời/ngày, từ khách tham quan là 0,6 kg/ngời/ngày thì tổng lợng CTR phát sinh do hoạt động du lịch trên địa bàn toàn thị xã đợc mô tả hình 3.8.
Hình 3.8: Dự báo khối lợng CTR phát sinh từ du khách đến năm 2020
h u h #i & t# i c h õ
Khối lợng CTR dự báo phát sinh mỗi ngày do hoạt động của khách du lịch là khoảng 15 tấn/ngày
Theo nh dự báo trên thì tổng lợng rác thải phát sinh từ hai nguồn dân c và khách du lịch trên địa bàn thị xã Cửa Lò đến năm 2020 là khoảng 160 - 180 tấn/ngày. Nh vậy, đến năm 2020 có khoảng 47.635 tấn rác thải phát sinh gấp 1,87 lần so với năm 2009.
3.3. Hiện trạng quản lý CTR
3.3.1. Công tác thu gom
3.3.1.1. Diện tích thu gom CTR
Khu vực công cộng
Thu gom nguồn rác thải công cộng bao gồm: Quét gom CTR ở đờng phố chính, công viên, thu gom CTR tại các cơ quan, cơ sở kinh doanh dịch vụ, chợ…
Tổng diện tích quét gom rác là 365.600 m2/ngày [16],[17].
Bảng 3.10: Diện tích quét gom rác thải tại Thị xã Cửa Lò
STT Trên đờng Dài (m) Rộng (m) Diện tích (m2) 1 Đờng Bình Minh 8.500 16 136.000 2 Đờng Sào Nam 4.000 26 104.000 3 Đờng Trung Tâm 4.000 18 72.000 4 Đờng Số 2 2.000 16 32.000
5 Đờng chợ - Đảo Lan Châu 600 06 3.600
6 Công viên Hoa Cúc Biên 200 60 12.000
7 Công viên Thiếu Nhi 100 60 6.000
8 Bãi tắm 12.000 60
Nguồn: Công ty DL - DV&MT, năm 2009 [16]
Đối với rác ở khu dân c phờng xã
Hiện nay, mới chỉ có 4 phờng và 2 xã thực hiện công tác thu gom CTR phát sinh trên địa bàn nhng hoạt động cha đồng bộ. Tuy nhiên, diện tích thu gom còn rất thấp.
3.3.1.2. Phơng thức thu gom
Quá trình thu gom CTR ở thị xã Cửa Lò đợc đảm nhận bởi HTTGRTDL (thu gom sơ cấp) và Công ty DL-DV&MT tiến hành thu gom thứ cấp.
Quy trình thu gom CTR ở thị xã Cửa đợc thể hiện qua mô hình sau:
Hình 3.9: Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt tại thị xã Cửa Lò [16]
Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò chỉ thu gom rác thải từ các đờng phố chính, công viên,chợ, bến xe, bến tàu, các cơ quan, xí nghiệp, nhà hàng, khách sạn, rác sinh hoạt tại các điểm tập kết rác của thị xã.
HTTGRTDL chủ yếu thu gom rác thải từ các hộ gia đình cách xa các trục đờng chính.
Rác thải của các hộ gia đình có đất vờn, nhất là các hộ ngoại thành xử lý bằng chôn lấp hoặc đốt.
Khu vực dân c của các phờng - xã tự tổ chức thu gom rác thải tại hộ gia đình và đa về ga rác sau đó hợp đồng vận chuyển với công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò vận chuyển về bãi rác tập trung để xử lý.
Mô hình thu gom ở phờng Nghi Thủy
Phơng Nghi Thủy đợc sự tài trợ của dự án “Cải thiện công tác quản lý CTR tại Nghệ An” nên đã xây dựng đợc 5 điểm thu gom rác và cung cấp đợc 28 xe gom ra các [15]. Quá trình thu gom rác thải tại phờng hoạt động theo sơ đồ sau. Xe ép rác Hộ gia đình khu vực phía trong Hộ gia đình có vườn Chôn đốt trong vườn Đội thu gom rác thải dân lập Điểm tập kết rác Đường chính
cơ quan thư
ơng mại Công ty DL- DVMT
Bãi rác Nghi Hương
Hình 3.10 : Quy trình thu gom rác thải tại phờng Nghi Thủy
Ưu điểm
Xây dựng HTTGRTDL sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu phí vệ sinh môi trờng, bởi vì hệ thống này sẽ tác động tích cực đến ngời dân của các hộ gia đình, đặc biệt là sự tác động mạng mẽ đến ý thức đóng các khoản phí bảo vệ môi trờng theo quy định của các phờng xã.
Từ chỗ các hộ dân đóng các khoản phí đầy đủ sẽ có tác động trở lại là ngời thu gom rác sẽ có ý thức trách nhiệm cao hơn, nhiệt tình hơn thì môi trờng sẽ sạch sẽ và đợc cải thiện hơn.
Mô hình đợc tổ chức tốt sẽ vận hành có hiệu quả giảm bớt gánh nặng của công ty DL-DV&MT Thị xã Cửa Lò trong việc thu gom và vận chuyển lợng CTR phát sinh trên địa bàn. Từ việc phối hợp chặt chẽ, đồng bộ hoạt động của mô hình với việc vận chuyển của công ty sẽ giúp cho công tác quản lý CTR đợc tốt hơn.
Khối phố Trả lương Trách nhiệm Dịch vụ thu gom Phí thu gom rác thải Hộ gia đình Người thu gom
Hạn chế
HTTGRTDL bớc đầu gặp một số khó khăn nhất định, nhất là nhận thức của ngời đóng góp các khoản phí môi trờng đặc biệt là những gia đình gặp khó khăn, đời sống thấp.
Mô hình HTTGRTDL phải đợc chính quyền thị xã và các phờng thống nhất và có quan điểm đúng trong vấn đề quan tâm hỗ trợ bớc đi ban đầu của mô hình, nhất là khâu nâng cao nhận thức của ngời dân địa phơng.
Cần có đợc cơ chế chính sách cho những ngời thu gom rác thải nh chế độ lơng ổn định, chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động…
Nh vậy, với giải pháp này thì chúng ta có thể vừa quản lý tốt việc thu gom vận chuyển CTR đồng thời cũng thêm nguồn kinh phí cho việc mua trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, và xử lý chất thải.
3.3.1.3. Năng lực thu gom
Về nguồn nhân lực
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 110 ngời. Trong đó, lao động thờng xuyên là 52 ngời và lao động thời vụ là 58 ngời [18].
Về trang thiết bị Xe chuyên dùng • 02 xe ép rác Hàn Quốc 2,5 tấn • 01 xe ép rác Nhật Bản 2,5 tấn, • 3 xe ô tô chở rác trọng tải 2,5 tấn Các loại phơng khác • 1 xe hút thải trọng tải 5 tấn • 1 xe tới nớc
• 01 máy cào sàng cát bãi biển • 300 thùng đựng rác các loại • 50 xe gom rác 3 bánh
3.3.1.4. Kết quả thu gom
Lợng rác thải ở thị xã Cửa Lò tăng khá nhanh. Năm 1995 mới chỉ thu gom khoảng 1.000 m3 thì đến năm 2005 đã thu gom đợc 11.800 m3 và đến năm 2009 là 13.120 m3 tơng ứng khoảng 65,6 tấn chiếm khoảng 73%.
Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện khối lợng CTR đợc thu gom ở thị xã Cửa Lò [17]
Tại các khu vực phờng xã, nhờ có sự quan tâm của đầu t hơn nên thời gian gần đây tỷ lệ thu gom CTR từng bớc đợc cải thiện. Khối lợng thu gom đợc tình bày ở biểu đồ hình 2.11.
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện khối lợng CTR đợc thu gom ở các phờng xã[17]
Qua biểu đồ đó, ta thấy tỷ lệ thu gom CTR ở phơng Nghi Thủy rất tốt, so với các phờng còn lại. Sở dĩ có điều này là do phờng Nghi Thủy có sự tài trợ của dự án “Cải thiện công tác quản lý CTR tại Nghệ An”. Còn CTR ở các phờng xã khác thì tỷ lệ thu gom còn rất thấp, tỷ lệ thu gom ở các phờng chỉ đạt khoảng 45% so với tổng lợng rác phát sinh tại các phờng xã.
3.3.2. Công tác vận chuyển, lu trữ
Toàn bộ lợng rác sau khi thu gom đợc mang đến các điểm tập kết rác đội xe của công ty sẽ có nhiệm vụ lấy rác từ các điểm tập kết rác, các thùng công te nơ mang đến khu xử lý.
3.3.2.1. Thời gian vận chuyển
- Mùa hè: 22h đêm - 5h sáng
- Mùa đông: 20h đêm - 6h sáng [15]
3.3.2.2. Hệ thống vận chuyển
Hệ thống xe thùng di động
Đây là hệ thống trong đó các thùng chứa rác đợc chuyên chở đến khu xử lý rác rồi đa thùng không về vị trí tập kết ban đầu.
Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò)[15]
Hình 3.13: Sơ đồ vận hành hệ thống thùng xe di động
Hệ thống xe thùng cố định
Là hệ thống mà khi xe chuyên chở đến, nó sẽ nhấc phơng tiện chứa rác đổ lên xe rồi trả về chỗ cũ hoặc rác từ phơng tiện chứa rác đợc thu công lên xe. Loại hình này áp dụng lấy rác từ xe gom tay, điểm đổ rác. Loại xe này đang đợc dùng phổ biến. Vị trí đặt CƠ QUAN LàM việc Kết thúc ca làm việc Bắt đầu ca làm việc KHU Xử Lý 1 2 … Chở thùng đầy Chở thùng rỗng CƠ QUAN LàM việc 2 … … 1
cơ quan làm việc Khu xử lý Bắt đầu ca làm việc Kết thúc ca làm việc việc 1 2 … Vị trí tập kết rác 2 … … 1
Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò[15]
Hình 2.14: Sơ đồ vận hành hệ thống thùng xe cố định
Mặc dầu đã có hệ thống xe thùng phục vụ cho công tác vận chuyển cũng nh lịch trình truyến vận chuyển tuy nhiên do nguồn kinh phí đầu t của phờng xã hạn hẹp, nguồn hộ trở của UNBD thị xã quá ít ỏi, nguồn thu phí vệ sinh môi tr- ờng trong dân đạt tỷ lệ thấp nên không đủ kinh phí để vận chuyển hết lợng rác phát sinh trong ngày tại phờng - xã. Khối lợng rác thải ra công ty chỉ kí hợp đồng vận chuyển đợc 30%. Vì vậy mà khối lợng rác tồn đọng trong dân c các phờng ngày càng nhiều. Qua khảo sát điều tra tại phờng Nghi Thủy cho thấy trong 9 khối dân c thì khối lợng rác tồn đọng tại thời điểm này là khoảng 1000 m3 tơng đ- ơng với khoảng 5 tấn [15]. Số rác không chở hết một phần dân c dùng biện pháp chôn lấp, phần đem ra vứt dọc đờng, ven sông.
3.3.3. Công tác tái chế - tái sử dụng và xử lý
CTR ở thị xã Cửa Lò đợc xử lý theo các phơng pháp đợc thể hiện qua mô hình sau
Hình 3.15: Các phơng pháp xử lý chất thải rắn [13] 3.3.3.1. Tái chế - tái sử dụng
Cũng nh nhiều thành phố, thị xã trong cả nớc việc tái chế chất thải ở Cửa Lò không do công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò đảm nhiệm. Các loại chất thải có thể tái chế đợc nh kim loại, thủy tinh, cao su… đợc những ngời nhặt rác thu gom và đem bán cho các cơ sở sản xuất để tạo ra các sản phẩm tái chế.
Những ngời thu mua phế liệu thờng dùng xe đạp hoặc quang gánh đi vào các ngõ phố để thu mua các thứ nh: đồ điện hỏng, kim loại, giấy bìa, vỏ hộp, vỏ chai… về bán lại cho các chủ buôn bán phế liệu.
Những ngời nhặt rác thờng là phụ nữ hoặc và trẻ em.
SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT Lượng rác phát sinh ban đầu Bãi chôn lấp Sản xuất phân vi sinh Tái chế tái sử dụng Tồn đọng Đốt rác Nguồn phát sinh rác thải Người mua phế liệu Người nhặt rác Người thu gom phế liệu Thu gom bằng xe đẩy tay Vận chuyển Người thu gom mua phế Người mua phế liệu Ngành công nghiệp tái chế
Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò)[13]
Hình 3.16: Mô hình hoạt động tái chế
Ưu điểm:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu đợc tái chế thay cho vật liệu gốc.
- Giảm lợng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trờng do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp. - Có thể thu hồi lợi nhuận từ các hoạt động tái chế
Nhợc điểm
- Chỉ xử lý đợc với tỷ lệ thấp khối lợng rác (rác có thể tái chế). - Chi phí đầu t và vận hành cao
- Đòi hỏi công nghệ thích hợp
- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn
Với u điểm và nhợc điểm của biện pháp tái chế - tái sử dụng nhng trên việc tái sử dụng CTR trên địa bàn thị xã cha đợc chú trọng một phần do việc phân loại rác tại nguồn thực hiến cha tốt, mặt khác thì đòi hỏi nhiều kinh phí cũng nh cha có dự án đầu t cho việc tái chế tái sử dụng. Ước tính lợng CTR đ- ợc tái chế chiếm 15% và tái sử dụng chiếm 5% tổng lợng rác phát sinh [29].
3.3.3.2. Xử lý CTR ở thị xã Cửa Lò
CTR phát sinh trên địa bàn thị xã Cửa Lò chủ yếu đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp, một phần còn lại đợc xử lý bằng phơng pháp đốt, chế biến thành phân compost.
a. Phơng pháp chế biến rác thành phân compost.
Quá trình làm chế biến phân vi sinh ở bãi rác Nghi Hơng rất là đơn giản. Công nghệ xử lý chủ yếu là thủ công, rác đợc phun bằng chế phẩm EM để chống
ruồi muỗi và sau một thời gian thì rác hoai sau đó cho dân đóng bao đem về bón