Công tác tái chế tái sử dụng và xử lý

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 43)

CTR ở thị xã Cửa Lò đợc xử lý theo các phơng pháp đợc thể hiện qua mô hình sau

Hình 3.15: Các phơng pháp xử lý chất thải rắn [13] 3.3.3.1. Tái chế - tái sử dụng

Cũng nh nhiều thành phố, thị xã trong cả nớc việc tái chế chất thải ở Cửa Lò không do công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò đảm nhiệm. Các loại chất thải có thể tái chế đợc nh kim loại, thủy tinh, cao su… đợc những ngời nhặt rác thu gom và đem bán cho các cơ sở sản xuất để tạo ra các sản phẩm tái chế.

Những ngời thu mua phế liệu thờng dùng xe đạp hoặc quang gánh đi vào các ngõ phố để thu mua các thứ nh: đồ điện hỏng, kim loại, giấy bìa, vỏ hộp, vỏ chai… về bán lại cho các chủ buôn bán phế liệu.

Những ngời nhặt rác thờng là phụ nữ hoặc và trẻ em.

SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT Lượng rác phát sinh ban đầu Bãi chôn lấp Sản xuất phân vi sinh Tái chế tái sử dụng Tồn đọng Đốt rác Nguồn phát sinh rác thải Người mua phế liệu Người nhặt rác Người thu gom phế liệu Thu gom bằng xe đẩy tay Vận chuyển Người thu gom mua phế Người mua phế liệu Ngành công nghiệp tái chế

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò)[13]

Hình 3.16: Mô hình hoạt động tái chế

Ưu điểm:

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu đợc tái chế thay cho vật liệu gốc.

- Giảm lợng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trờng do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp. - Có thể thu hồi lợi nhuận từ các hoạt động tái chế

Nhợc điểm

- Chỉ xử lý đợc với tỷ lệ thấp khối lợng rác (rác có thể tái chế). - Chi phí đầu t và vận hành cao

- Đòi hỏi công nghệ thích hợp

- Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn

Với u điểm và nhợc điểm của biện pháp tái chế - tái sử dụng nhng trên việc tái sử dụng CTR trên địa bàn thị xã cha đợc chú trọng một phần do việc phân loại rác tại nguồn thực hiến cha tốt, mặt khác thì đòi hỏi nhiều kinh phí cũng nh cha có dự án đầu t cho việc tái chế tái sử dụng. Ước tính lợng CTR đ- ợc tái chế chiếm 15% và tái sử dụng chiếm 5% tổng lợng rác phát sinh [29].

3.3.3.2. Xử lý CTR ở thị xã Cửa Lò

CTR phát sinh trên địa bàn thị xã Cửa Lò chủ yếu đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp, một phần còn lại đợc xử lý bằng phơng pháp đốt, chế biến thành phân compost.

a. Phơng pháp chế biến rác thành phân compost.

Quá trình làm chế biến phân vi sinh ở bãi rác Nghi Hơng rất là đơn giản. Công nghệ xử lý chủ yếu là thủ công, rác đợc phun bằng chế phẩm EM để chống

ruồi muỗi và sau một thời gian thì rác hoai sau đó cho dân đóng bao đem về bón cho cây trồng. Tuy nhiên, chất thải rắn không đợc phân loại tại nguồn do đó nó cản trở quá trình chế biến làm phân vi sinh. Mặt khác quá trình này cũng không đợc tiến hành thờng xuyên do nguồn kinh phí hạn hẹp, và cha đầu t công nghệ chế biến phân vi sinh nh ở bãi rác Đông Vĩnh (nới xử lý rác thải của thành phố Vinh). Do đó, mà biện pháp này cũng không đợc phát huy hiệu quả, mặc dầu CTR ở Cửa Lò với thành phần là hơn 70% chất hữu cơ rất thuận lợi cho việc chế biến phân vi sinh. Công suất xử lý theo phơng pháp này là 200 m3/năm. Nó chỉ chiếm khoảng 2% lợng rác thải thu gom. Chi phí để sản xuất là 8-10 USD/tấn, chu trình sản xuất dài khoảng 2 tháng.

b. Phơng pháp đốt

Đốt rác là quá trình kỹ thuật sử dụng quá trình đốt bằng ngọn lửa có điều khiển nhằm phân hủy các chất thải bằng nhiệt. Phơng pháp này chỉ áp dụng vào mùa khô. Quá trình đốt rác ở đây không theo một quy trình, không có lò đốt rác mà phần lớn là đốt rác tàn lan, bừa bãi do đó khí thải, tro không đợc xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trờng không khí khu vực lân cận xung quanh bãi rác và gây khó khăn cho hoạt động của các phơng tiện xe cơ giới tại bãi rác.

c. Phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh

Phần lớn lợng rác thải của Thị xã Cửa Lò đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp tại bãi rác Nghi Hơng có diện tích 7.500 m2. Bãi chôn lấp không có lớp chống thấm ở đáy và xung quanh, không có hệ thống đờng ống thu gom nớc rĩ rác. Quy trình chôn lấp chỉ phủ một lớp đất lên trên và phun chế phẩm EM để khử mùi. Quá trình sử dụng và vận hành, chôn lấp CTR không hợp vệ sinh đã tạo nên những đồi rác và gây ô nhiễm môi trờng.

Hiện nay, bãi rác Nghi Hơng đã quá tải, thế những toàn bộ rác thải của Thị xã đợc vận chuyển đến bãi rác Nghi Hơng. Bãi rác Nghi Hơng sẽ đợc đóng cửa khi bãi rác Nghi Yên đợc đi vào hoạt động.

Từ năm 2002 đợc sự tài trợ của chính phủ Đan Mạch, UBND tỉnh Nghệ An đang triển khai dự án “Cải thiện công tác quản lý CTR tỉnh Nghệ An”. Qua khảo sát, tính toán, dự án lựa chọn đợc địa điểm thích hợp ở xã Nghi Yên để xây dựng khu liên hợp xử lý CTR. Khu liên hợp có diện tích 50 ha, có khả năng giải quyết toàn bộ khối lợng CTR của thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Tuổi thọ của khu xử lý dự tính là 30 năm với công suất xử lý khoảng 200 tấn/ngày rác thải của thành phố Vinh và khoảng 80 tấn/ngày rác thải của thị xã Cửa Lò [15].

Ưu điểm

- Chi phí cho quá trình điều hành hoạt động của bãi chôn lấp không quá cao

- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở.

- Các hiện tợng cháy ngầm hay cháy bung khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu đợc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trờng không khí.

Nhợc điểm:

- Bãi chôn lấp đòi hỏi một diện tích lớn

- Cần phải có đủ đất để phủ lên chất thải rắn đã đợc nén chặt sau mỗi ngày

- Có thể gây ra hiện tợng lún sụt đất.

- Chỉ có thể giảm thiểu khối lợng rác thải mà không xử lý triệt để.

- Các bãi chôn lấp thờng tạo ra khí methane hoặc hydrgen sunfite độc hại có khả năng gây nổ gây ngạt.

Trên địa bàn thị xã đã áp dụng nhiều biện pháp nh đốt, chôn lấp hợp vệ sinh, và chế biến thành phân compost. Nhng các biến pháp đó chỉ thực hiện ở quy mô nhỏ và không triệt để. Do đó không giải quyết hết lợng rác cần đợc xử lý trên địa bàn làm cho lợng rác tồn đọng ngày càng nhiều.

3.3.4.Công tác quản lý

3.3.4.1. Hệ thống quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò

a. Văn bản pháp lý về quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò ( phụ lục 2) b. Hệ thống quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò

SVTH: Lờ Thị Luyến – Lớp 47B KHMT Thu gom rác Phòng môi trường Quản lý chuyên môn Thực hiện hợp đồng Thu gom rác UBND thị xã Cửa Lò UBND các phư ờng xã Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò Tổ thu gom, vận chuyển rác

Các hộ dân, các đối tượng khác trong phường - xã

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò

Hình 3.17: Hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã Cửa Lò[16]

UBND thị xã Cửa Lò thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng đô thị chấp hành nghiêm chỉnh chiến lợc và luật pháp chung về bảo vệ môi trờng của nhà nớc thông qua việc xây dựng các quy chế trong việc bảo vệ môi trờng của thành phố. Công ty DL - DV&MT đảm nhận việc thu gom vận chuyển và xử lý CTR theo chức năng đợc UBND thị xã Cửa Lò giao cho.

Phòng môi trờng thị xã có chức năng quản lý pháp luật về QLMT

UBND các phờng xã thì thực hiện chức năng bảo vệ môi trờng do UBND thành phố và công ty môi trờng đô thị giao cho.

Các đội thu gom có chức năng thu gom vận chuyển rác thải về nơi tập kết. Nhìn chung với hệ thống quản lý nh thế cũng đã thể hiện đợc chức năng của các cấp cũng nh sự lồng ghép của các tổ chức trong công tác quản lý. Hệ thống quản lý ở thị xã Cửa Lò giống nh cách quản lý ở các đô thị khác, nh thành phố Vinh, thì công tác thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn chủ yếu vẫn do công ty môi trờng đô thị đảm nhận. Tuy nhiên, ở thị xã Cửa Lò thì việc thu gom vận chuyển rác thải còn do HTTGRTDL thu gom. Công ty DL-DV&MT chỉ đảm nhận việc thu gom ở các trục đờng chính, nơi công cộng.

3.3.4.2. Công tác thu phí

Hàng năm UBND thị xã cung cấp kinh phí cho công ty về công tác vệ sinh môi trờng năm 2008 là 1.312 triệu đồng, năm 2009 là 1.427 triệu đồng. Mặc dù nguồn vốn có hạn, UBND thị xã cũng đã cố gắng tăng dần và u tiên cho công tác quản lý CTR đô thị. Nguồn ngân sách nhà nớc này đợc sử dụng để chi phí chủ yếu là: chi tiên lơng, các chế độ theo lơng, nhiên liệu xăng dâu, sửa chữa xe ô tô, đầu t mua sắm và sửa chữa công cụ, dụng cụ lao động.

a. Mức thu phí đợc thu theo Quyết định số 137/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An đối với thị xã Cửa Lò

Đối với hộ gia đình

Thì mức thu phí đợc tính theo tùy theo nhân khẩu hoặc theo hộ và theo vị trí của hộ gia đình. Mức thu phí dao động từ khoảng 1.500 - 5.000 đồng/hộ/tháng [19].

Các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ

Tại các đơn vị sản xuất kinh doanh thì mức thu phí tùy thuộc vào số lợng lao động và mức doanh thu của doanh nghiệp. Mức thu dao động từ khoảng 30.000 đồng /tháng - 100.000 đồng/tháng [19].

Đơn vị kinh doanh khách sạn và ăn uống

• Khách sạn đợc tính bình quân mức thu theo số giờng hiện có và thu 2.500 đồng/giờng/tháng [19].

• Nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách: thu 1.000 đồng/giờng/tháng.

Đơn vị dịch vụ ăn uống sử dụng trên 3 lao động

Dựa vào mức doanh thu của dịch vụ ăn uống, mức phí thu là từ khoảng 30.000 - 150.000 đồng/tháng [19].

b. Thực trạng công tác thu phí rác thải

• Đối với khu vực công cộng thuộc khu du lịch

Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò là đơn vị đợc UBND thị xã giao cho thu phí rác thải từ năm 2003 theo quyết định UBND thị xã. Các đối tợng công ty thu phí là các khách sạn, nhà nghỉ, các cơ quan, các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.11: Kết quả thu phí rác thải rác thải của công ty DL-DV&MT

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Nội dung 2007 2008 2009

1 Tổng số phí rác thải phải thu 164,1 200,8 196,3 2 Số phí rác thải đã thu đợc 152,3 182,1 144,4

3 Tỷ lệ % 92,8 90,7 73,5

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò)[17]

• Đối với khu dân c:

Công tác thu phí rác thải mấy năm qua chỉ thực hiện chủ yếu tại các phờng trung tâm nh: Nghi Thủy, Nghi Hải, Nghi Tân, Thu Thủy nhng phờng không quản lý mà lại giao cho các khối xóm tự thu chi. Tỷ lệ thu phí chỉ đạt 50%.

ở hầu hết các phờng, việc thu phí rác thải mới chỉ đợc thực hiện trong vòng 4 năm trở lại đây. Đây là nguyên nhân chính của tình trạng tồn đọng CTR tại khu dân c, bởi không có kinh nghiệm, kinh phí để hợp đồng vận chuyển với công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò

 Phần lớn phờng - xã cha đạt đợc hiệu quả trong công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện thu phí rác thải theo quyết định số 137/QĐ-UB của UBND tỉnh.

 Công tác thu phí tại phờng - xã lại khoán cho khối xóm, chính quyền không quản lý và kiểm soát trong vấn đề thu chi, nên nguồn thu không vào ngân sách.

 Mức thu không thống nhất, có phờng thì quy định theo hộ có phờng thì quy định theo khẩu.

 Dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải ở phờng - xã không tốt nên nhiều gia đình không nạp phí rác thải.

 Đối với khu vực công cộng mới thu gom chủ yếu là khách sạn nhà nghỉ. Một số khách sạn không nạp phí rác thải theo quy định mà cha có hình thức xử lý.

Bảng 3.12: Kinh phí dự kiến trong công tác quản lý rác thải

Đơn vị tính: Triệu đồng/ năm

Năm Tỷ lệ thu gom % Kinh phí cho khu vực phờng xã Kinh phí cho khu vực trung tâm Tổng số 2006 40 476 1.500 1.976 2007 50 595 1.700 2.295 2008 65 773 1.900 2.673 2009 75 892 2.100 2.992 2010 90 1.071 2.300 3.371 2015 92 1.231 2.500 3.731 2020 95 1.642 3.100 4.742

Nguồn: Công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò[16] Ghi chú: Đơn giá bốc vận chuyển và xử lý rác thải để tính toán đang áp

dụng thời điểm năm 2005 theo quyết định số 2342/1999/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành cụ thể định mức công tác vệ sinh môi trờng đô thị trên địa bàn thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò là 87.000 đồng/m3 và áp dụng cho 5 năm.

Nh vậy qua bảng 2.11 và bảng 2.12 ta thấy, tổng chi phí cho quá trình quản lý CTR trên địa bàn thị xã là 1.571,42 triệu đồng (trong đó có 144,42 triệu đồng từ hoạt động thu phí rác thải, và 1.427 triệu đồng do UBND cung cấp kinh phí).Tuy nhiên, kinh phí dự kiến cho công tác quản lý CTR trên địa bàn thị xã Cửa Lò là 2.992 triệu đồng. Nh vậy, kinh phí cho công tác quản lý CTR chỉ đáp ứng đợc 52,5%. Chính điều này đã hạn chế quá trình thu gom, vận chuyển và xử

lý CTR trên địa bàn thị xã, và hạn chế năng lực làm việc của đội ngũ công nhân viên thu gom vận chuyển rác thải.

3.3.5.Đánh giá công tác quản lý CTR trên địa bàn TX Cửa Lò 3.3.5.1. Những mặt làm đợc

• Việc thu gom vận chuyển, xử lý rác thải do công ty DL-DV&MT thị xã Cửa Lò thực hiện. Năm 2005 và đầu năm 2006 thực hiện chơng trình “xã hội

hóa công tác vệ sinh môi trờng” công ty đã phối hợp với các cơ quan ban ngành,

các phờng xã tuyên truyền vận động nhân dân không đổ rác, phế thải ra đờng nơi công cộng, thành lập tổ tu gom rác tại cụm dân c, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trờng đảm bảo không để rác tồn đọng trên các trục đờng khu dân c, khu công cộng và dọc bãi biển.

• Đến nay, 100% các ki ốt kinh doanh đều đợc trang bị thùng chứa rác, các chủ hộ kinh doanh thực hiện nghiêm túc quy định của chính quyền, tổng vệ sinh thờng xuyên trong khu vực mình kinh doanh, không tổ chức ăn uống trên bãi biển, thực hiện việc đa rác đến điểm tập kết từ 20 giờ đến 24 giờ hàng ngày.

• Năm 2009 khối lợng CTR đợc thu gom là 13.120 m3 tơng ứng khoảng 65,6 tấn chiếm khoảng 73%. Công ty có số công nhân thu gom rác là: 53 ngời; về thiết bị có: 3 xe ô tô chở rác trọng tải 2,5 tấn, 1 xe hút thải trọng tải 5 tấn và 1 xe tới nớc, 50 xe gom rác, 1 máy cào sàng rác và 200 thùng đựng rác công cộng các loại đợc bố trí trên các trục đờng, bãi tắm.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn ở thị xã cửa lò nhằm đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả hơn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w