1.2.10.1. Trờn thế giới
So với cac enzyme khỏc như protease, amylase, pectinase… thỡ hệ enzyme chitinase được nghiờn cứu chậm hơn và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về chỳng cũn hạn
chế. Đối tượng được nghiờn cứu sớm nhất và khỏ nhiều là xạ khuẩn Streptomyces
(L.R. Berger và D.M Renolds, 1958 ; R.Grupta, R.K Saxena, P. Chatuvedi và J.S. Windi, 1995). Những nghiờn cứu trờn đối tượng này nhằm thu nhận chitinase ứng dụng chủ yếu vào việc phỏ vỡ vỏch tế bào nấm. Năm 1978, P.A. Carroad và R.A.Tom cú cụng trỡnh nghiờn cứu việc sử dụng phương phỏp sinh học trong xử lý chất thải chứa chitin, và tiếp đú là nghiờn cứu của I.G. Cosio, R.A. Fisher, P.A (1982) đề cập đến quỏ trỡnh sản xuất enzyme nhằm xử lý chất thải chứa chitin.
Về sau trong những năm 1989, việc thu nhận chitinase được tiếp tục nghiờn
cứu trờn cỏc đối tượng khỏc như Serratia liquefaciens (S.Joshi, Kozlowski),
Myrothecium verrucaria (P. Vyas và M.V. Deshpand) và vẫn chủ yếu tỡm hiểu ứng dụng của chitinase trọng việc phỏ vỡ vỏch tế bào nấm.
Những năm gần đõy, chitinase được nghiờn cứu nhiều trờn đối tượng nấm sợi
Trichoderma. Năm 1991, C.J. Ulhoa, J.F. Peberdy nghiờn cứu sự điều hũa quỏ trỡnh
sinh tổng hợp chitinase của Trichoderma Harzianum. Năm 1999, P.A.Felse và T.
Panda nghiờn cứu tối ưu húa quỏ trỡnh sinh tổng hợp chitin từ Trichoderma
Harzianum. Năm 2000, P.A. Felse và T. Panda nghiờn cứu quỏ trỡnh nuụi cấy chỡm
thu nhận chitinase từ Trichoderma Harzianum trong bể lắc. Năm 2003, Ashok Pandy
và cộng sự nghiờn cứu tối ưu húa quỏ trỡnh tổng hợp chitinase cú tớnh khỏng nấm từ
là chi nấm đến nay được phỏt hiện cú hoạt tớnh chitinase khỏ cao, ứng dụng nhiều
trong cỏc lĩnh vực, đặc biệt trong bảo vệ thực vật. Đối với chi nấm Aspergillus cũng
đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về khả năng sinh chitinase của chỳng trờn mụi
trường bỏn rắn (Noakarn Rattanakit và cộng sự, 2002). Những chủng thuộc chi nấm
này được nghiờn cứu thu nhận chitinase là Aspergillus carneus (A.A. Sherief, 1990) ;
A. fumigatus (Jin - Ian Xia và Jing Xiong, 2009). A.A. Shubakow và P.S. Kucheryavykh (2003) đó nghiờn cứu nuụi cấy nhiều chủng nấm khỏc nhau trong đú
cú cỏc chủng thuộc cỏc chi nấm Aspergillus và Trichoderma…Tuy nhiờn, những
nghiờn cứu về chitinase từ nấm sợi phần lớn thực hiện trờn mụi trường nuụi cấy lỏng. Vi khuẩn cũng là một đối tượng được nghiờn cứu về việc sinh tổng hợp chitinase. Năm 1998, B. Bhushan, G.S.Hoondal nghiờn cứu enzyme chitinase chịu
nhiệt từ Bacillus sp G- 1. Và gần đõy nhất, năm 2009, S.M. Akhir và cộng sự nghiờn
cứu tối ưu húa mụi trường nuụi cấy thu nhận enzyme chitinase từ Bacillus
licheniformis bằng phương phỏp nghiờn cứu bề mặt đỏp ứng (RSM). Ưu điểm của chitinase thu nhận từ vi khuẩn này là tớnh bền nhiệt của chỳng.
Trờn đối tượng thực vật, cũng cú một vài nghiờn cứu thu nhận chitinase. Năm 2004, Isabela S. Santos và cộng sự cú cụng trỡnh nghiờn cứu về chitinase thu nhận
trờn đối tượng thực vật (hạt cõy Adenanthera pavonina L), cõy họ đậu
Phaseolumungo. Kết quả cho thấy chitinase từ hạt cõy Adenanthera pavonina L là loại enzyme bền nhiệt. Tỏc giả Wen-Chi Hou, Yaw-Huei Lin, Ying-Chou Chen (1998) nghiờn cứu thu nhận chitinase chiết rỳt từ lỏ khoai lang.
1.2.10.2. Trong nước
Nhỡn chung những nghiờn cứu về enzyme chitinase trong nước cũn rất hạn chế cho dự tiềm năng ứng dụng rộng rói của enzyme này là khụng thể phủ nhận. Năm 2001, tỏc giả Đỡnh Minh Tiệp cú cụng trỡnh nghiờn cứu đặc tớnh của enzyme chitinase
thu nhận từ nấm mật Coprinus fimentarus và một số ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ
thực vật và y dược.
Năm 2003, cỏc tỏc giả Nguyễn Thị Hồng Thương, Đinh Minh Tiệp, Đồng Thị Thanh Thu cú cụng trỡnh nghiờn cứu khảo sỏt một số yếu tố tỏc động lờn quỏ trỡnh
2004, tỏc giả Tụ Duy Khương thực hiện đề tài khảo sỏt sự sinh tổng hợp chitinase từ
Trichoderma spp và khả năng đối khỏng với một số nấm gõy bệnh. Năm 2008, tỏc giả
Nguyễn Đỡnh Nga và cộng sự khảo sỏt khả năng tỏc động lờn nấm Candida albicans
của enzyme chitinase thu nhận từ thực vật và từ nấm Trichoderma.
Trờn đối tượng thực vật, năm 2008, tỏc giả Đặng Trung Thành đó nghiờn cứu
quỏ trỡnh thu nhận enzyme chitinase từ cõy khoai lang Ipomoea batatas, thu enzyme
chitinase cú hoạt tớnh khỏ cao (hoạt độ đạt 192 UI/ml)
Nhỡn chung, những nghiờn cứu về chitinase trong nước chưa nhiều, chủ yếu
vẫn trờn nấm trichoderma, ứng dụng chủ yếu mới đề cập đến trong lĩnh vực bảo vệ
thực vật và khởi đầu trong lĩnh vực y dược.