Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh THCS (Trang 68 - 74)

1 .C 2 B 3 A 4 A 5 C 6 B 7 D 8 B

3.4.Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận: thực tiễn s phạm cho thấy việc chú trọng đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS sẽ giúp cho học sinh tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu bài giảng, tự điều chỉnh cách học, đồng thời giúp cho giáo viên đánh giá đợc khả năng s phạm và tự điều chỉnh phơng pháp dạy - học cho phù hợp… Không những vậy mà còn giúp cho nhà quản lý nắm đợc đúng thực chất của chất lợng giáo dục, sớm có những định hớng và giải pháp phù hợp để góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Toán nói riêng và các bộ môn khác nói chung.

Nh vậy, mục đích s phạm và giả thuyết khoa học nêu ra phần nào đã đ- ợc kiểm nghiệm.

3.5. Kết luận chơng 3

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích đã đợc hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các định hớng và giải pháp đã đợc khẳng định. Thực hiện các định hớng và giải pháp đó sẽ góp phần đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả đánh giá chất lợng ở trờng THCS.

Kết luận

Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây:

1. Đã hệ thống những vấn đề chung về đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông.

2. Đã làm sáng tỏ đợc định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS.

3. Luận văn đã xây dựng các định hớng và giải pháp vào việc đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS.

4. Luận văn đã đa ra một số lu ý đối với việc ra đề kiểm tra đánh giá và qui trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THCS.

5. Đã tổ chức thực nghiệm s phạm để minh hoạ tính khả thi và tính hiệu quả của những định hớng và giải pháp đã đề xuất.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng mục đích nghiên cứu đã đợc thực hiện. Nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc.

tài liệu tham khảo

1. Luật Giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam công bố ngày 27/6/2005. 2. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), SGK Toán 6 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), SGK Toán 7 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 5. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), SGK Toán 8 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), SGK Toán 9 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 7. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), SGV Toán 6 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 8. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), SGV Toán 7 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 9. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), SGV Toán 8 Tập 1, 2, NXB Giáo dục.

10. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), SGV Toán 9 Tập 1, 2, NXB Giáo dục. 11. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán môn

toán trờng trung học cơ sở.

12. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kì III 2004 - 2007 môn Toán, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Đức Bình, Tôn Thân (2004), Một số vấn đề về đổi mới phơng

pháp dạy học ở trờng THCS, Môn Toán, Dự án phát triển GD THCS, Bộ GD

và ĐT.

14. Đỗ Ngọc Bích (1998), Sổ tay công tác Hiệu trởng trờng PTDT Nội trú, Nxb GD, Hà Nội.

15. Nguyễn Đình Cống (2001), Suy nghĩ về chức năng của ngời thầy theo lời

dạy của Bác Hồ, Giáo dục số 4 tháng 5/2001.

16. Các quy định pháp luật về giáo dục phổ thông (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Gia Cốc, Phạm Gia Đức (1999), Hình học 7 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Ngô Cơng (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại, Nxb Học Lâm. 19. Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán

10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trờng

phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Hoàng Chúng (1997), Phơng pháp dạy học toán ở trờng Trung học cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề lôgic trong môn toán ở trờng

Trung học cơ sở, Nxb giáo dục, Hà Nội.

23. Cruchetxki V. A. (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Công Dơng (2008), Đổi mới nội dung, phơng thức bồi dỡng giáo

viên dạy toán trờngTHCS đáp ứng chơng trình, Sách giáo khoa mới, Luận án

Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 2008.

25. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Lôgic Toán, Nxb Thanh Hoá.

27. Giáo trình giảng dạy môn Toán, Trờng Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn, năm 2007.

28. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục

học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32. Phạm Xuân Hoài (2001), Rèn luyện một số năng lực t duy độc lập cho

học sinh thông qua dạy học giải một số dạng bài toán hình học không gian ở trờng trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

33. Nguyễn Thái Hoè (1997), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Mai Công Khanh (2003), Các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động

dạy học ở trờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ơng, Hà Nội.

35. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dơng Thụy (1992), Phơng pháp dạy học

môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dơng Thụy, Nguyễn Văn Thờng (1994), Phơng pháp dạy học môn Toán, Phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý

38. Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.

39. Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Lộc (1995), T duy và hoạt động toán học, ĐHSP Vinh. 41. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên), (1990), Về đổi mới quản lý giáo dục một

số vấn đề lý luận và thực tiễn , Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

42. Nghị quyết TW 2, khoá VIII về định hớng Chiến lợc phát triển GD-ĐT,

trong thời kỳ CNH HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000 (– 1997), Nxb Sự thật, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43. Phan Trọng Ngọ, Dơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học

trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

44. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988): Giáo dục học (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988): Giáo dục học (tập 2), Nxb GD, Hà Nội.

46. Pêtrôvxki A.V (chủ biên) (1982), Tâm lý lứa tuổi và Tâm lý học s phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Pêtrôvxki A.V (chủ biên) (1982), Tâm lý lứa tuổi và Tâm lý học s phạm,

Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Piaget J (1999), Tâm lý học và giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Pôlya G (1975), Sáng tạo Toán học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 50. Pôlya G (1976), Sáng tạo Toán học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Pôlya G (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

52. Pôlya G (1997), Giải bài toán nh thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

53. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (2002), Giáo trình Lôgic học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54. Đào Tam (2004), Phơng pháp dạy học Hình học ở trờng phổ thông, Nxb Đại học s phạm, Hà nội.

55. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với

nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

56. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Vận dụng phép duy vật biện chứng vào việc

dạy học và nghiên cứu Ttoán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh THCS (Trang 68 - 74)