Một số chú ý đối với việc ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh THCS (Trang 40 - 45)

của học sinh

2.2.1. Đối với bài kiểm tra tự luận

Bài kiểm tra tự luận: bài kiểm tra dạng tự luận truyền thống là bài kiểm tra trong đó, học sinh đợc tự do viết câu trả lời của mình ra giấy theo đề thi đã cho. Dựa vào những câu trả lời đợc viết ra để giáo viên cho điểm hoặc đánh giá mức độ kết quả của bài kiểm tra.

Cần phân biệt bài tự luận với câu hỏi tự luận ngắn trong bài trắc nghiệm khách quan. Trong bài kiểm tra tự luận, số lợng câu hỏi ít có tính mở. Còn trong bài trắc nghiệm tự luận ngắn, số lợng câu hỏi nhiều và có tính xác định cao. Ưu điểm của bài kiểm tra tự luận:

Một bài tự luận đợc viết nghiêm túc sẽ có khả năng đo lờng đợc các mục tiêu đã xác định trớc.

Tạo cơ hội để thể hiện khả năng tự do, độc lập suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo trí tuệ của học sinh.

Đánh giá đợc kiến thức và thái độ của học sinh.

Hạn chế của bài tự luận:

Nội dung bài kiểm tra khó bao quát đợc toàn bộ chơng trình học, thờng chỉ tập trung vào một số ít phần trọng tâm.

Khó đảm bảo tính khách quan trong khâu chấm bài, do bị chi phối nhiều bởi tính chủ quan của ngời chấm.

Một số gợi ý khi sử dụng bài kiểm tra tự luận:

Xác định rõ ràng mục tiêu đánh giá và tiên lợng khả năng của học sinh để xác định loại câu hỏi cho phù hợp.

Cần đảm bảo câu hỏi tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung đã học.

Sử dụng nhiều câu khuyến khích t duy độc lập, sáng tạo của học sinh. Sắp xếp các câu hỏi tự luận từ dễ đến khó.

Qui định rõ thời gian và điểm số trong mỗi câu hỏi của bài tự luận. Khi chấm bài phải có đáp án cụ thể, chi tiết.

2.2.2. Đối với bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan 2.2.2.1. Khái niệm

Phơng pháp đánh giá bằng bài thi trắc nghiệm khách quan là phơng pháp dùng bài trắc nghiệm làm công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Ưu điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan:

Bài trắc nghiệm khách quan có thể đo đợc dải rộng các mức độ kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu: biết, hiểu, vận dụng.

Do đề thi ra theo trọng số cho từng phần của môn học nên học sinh không học tủ, học lệch đợc, giáo viên dạy phải đảm bảo đầy đủ các phần của môn học, không tự ý cắt xén chơng trình, nội dung học.

Do số câu hỏi nhiều, phải chọn câu trả lời đúng nên học sinh phải làm bài với tốc độ cao và cẩn thận, nhờ vậy giảm đợc tiêu cực trong khi thi.

Chấm bài nhanh, chính xác, khách quan.

Hạn chế của bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan:

Không lợng giá đợc đầy đủ năng lực diễn giải và năng lực t duy lôgíc của học sinh.

Khó đánh giá chiều sâu trong nhận thức của học sinh, nhất là đối với những kiến thức đòi hỏi tính sáng tạo.

Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tơng đối khó, đòi hỏi giáo viên phải có kĩ thuật, có kinh nghiệm. Do tính qui chuẩn chặt chẽ, nên quá trình hình thành bài trắc nghiệm tốn nhiều thời gian hơn so với bài kiểm tra bằng phơng pháp tự luận.

2.2.2.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi lựa chọn là loại câu hỏi, trong đó có phần gốc và phần trả lời. Phần gốc là một câu dẫn, tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần trả lời là các phơng án cho sẵn, trong đó có một phơng án đúng nhất theo nội dung của phần dẫn, còn các phơng án khác có tác dụng gây nhiễu. Trong câu hỏi lựa chọn, tốt nhất nên có 3 - 4 phơng án lựa chọn.

Một số yêu cầu khi soạn câu hỏi lựa chọn:

Phần gốc và phần lựa chọn phải trên cùng một nội dung đánh giá. Chủ ngữ phải phù hợp với động từ.

Các phơng án lựa chọn phải tơng tự nhau về độ khó, độ dài của câu. Hạn chế đến mức thấp nhất phơng án đợc chọn có dạng: tất cả những cái đó, hoặc không cái nào cả. Đơn giản vì những phơng án nh vậy dễ làm học sinh hiểu nhầm coi nh đó là gợi ý.

Chỉ nên có một lựa chọn đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí phơng án đúng đợc đặt ngẫu nhiên trong các phơng án khác. Câu hỏi điền thế (điền khuyết, điền chỗ trống):

Câu hỏi điền thế là loại câu hỏi trong đó, có một câu hoặc một đoạn văn có nhiều chỗ trống, nhiệm vụ của học sinh là bổ sung một từ, một cụm từ, một mệnh đề, một số liệu hay một kí hiệu còn thiếu để hoàn thành câu hoặc đoạn văn đó.

Một số yêu cầu khi soạn câu hỏi điền thế:

Hạn chế số lợng chỗ trống trong câu (chỉ tối đa 3 - 4 chỗ trống). Đoạn dài của các phần trống nên bằng nhau.

Phần trống chỉ có một lời giải đúng. Câu hỏi ghép đôi:

Câu hỏi ghép đôi là câu hỏi có hai phần: phần dẫn và phần trả lời. Phần dẫn thờng ở bên trái, là các câu, các mệnh đề nêu thuật ngữ, nội dung, định nghĩa... Phần trả lời ở bên phải cũng bao gồm các câu, mệnh đề... mà nếu đợc ghép đúng vào mệnh đề dẫn ở bên trái sẽ trở thành một phơng án đúng, một ý hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của học sinh là ghép mệnh đề có trong phần trả lời vào mệnh đề tơng ứng ở phần dẫn.

Một số yêu cầu khi soạn câu hỏi ghép đôi: Đa ra chỉ dẫn rõ ràng về cách ghép hai mệnh đề. Giới hạn chặt chẽ về nội dung trong câu hỏi.

Nên hạn chế các câu trong phần dẫn. Chỉ nên 4 - 5 câu dẫn là vừa. Câu hỏi đúng/sai:

Câu hỏi đúng/sai là loại câu hỏi khẳng định hoặc phủ định về một mệnh đề nào đó. Học sinh phải đọc, suy nghĩ và nhận định lời khẳng định hoặc phủ định đúng hay sai.

Một số yêu cầu khi soạn câu hỏi đúng/sai: Ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, súc tích.

Câu trả lời (đúng/sai) phải là các sự kiện, chứ không phải là ý kiến.

Tránh dùng các câu phủ định nh "không", "không phải" hoặc các từ "đôi khi", "luôn luôn", có thể, vài ba, thờng thờng.

Bố trí các câu đúng và sai có dụng ý, nhằm tránh sự trùng lặp hoặc sai theo qui luật.

2.2.2.3. Gợi ý các bớc soạn thảo bài thi trắc nghiệm khách quan

Việc xây dựng một bài thi trắc nghiệm khách quan cần đợc tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Nghiên cứu lý luận và kĩ thuật xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan.

Bớc 2: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung môn học. Phân tích nội dung môn học thành những đơn vị tri thức cơ bản, nhỏ nhất.

Bớc 3: Dự kiến câu hỏi các loại đợc soạn thảo. Lập ma trận hệ thống các loại câu hỏi.

Bớc 4: Soạn các câu hỏi trên cơ sở nội dung đã đợc phân tích và bảng phân phối các loại câu hỏi.

Bớc 5: Thử nghiệm các câu hỏi để xác định các tham số kĩ thuật của chúng.

2.2.2.4. Yêu cầu của bài thi trắc nghiệm khách quan

Một bài thi trắc nghiệm khách quan cần đạt đợc các yêu cầu sau:

Có độ giá trị. Nghĩa là, nội dung các câu hỏi phải phản ánh đúng cái định đo lờng, đánh giá.

Độ tin cậy về kết quả. Độ tin cậy phản ánh mức độ ổn định của bài thi trắc nghiệm hay mức độ chính xác của các kết quả đo lờng.

Độ khó của câu trắc nghiệm và của bài thi trắc nghiệm. Độ khó phản ánh số ngời thực hiện đợc bài trắc nghiệm trong cùng một thời gian.

Độ phân biệt. Độ phân biệt là khả năng phân loại học sinh của các câu hỏi trắc nghiệm.

2.2.3. Đối với bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận

Chúng ta đã biết rằng hình thức tự luận cho phép chúng ta đánh giá đợc quá trính tìm tòi, suy nghĩ và khả năng trình bày lời giải, sử dụng kí hiệu, ngôn ngữ Toán học của học sinh. Đồng thời phát hiện dễ dàng những điểm hạn chế trong quá trình t duy, kĩ năng thực hành tính toán của học sinh. Song trong 45 phút, chỉ có thể kiểm tra đợc một phần kiến thức của một chủ đề hoặc một ch- ơng, một học kì. Do đó khó đánh giá đợc kết quả học tập trên diện rộng và tổng hợp. Ngợc lại, hình thức trắc nghiệm khách quan cho phép kiểm tra đợc nhiều đơn vị kiến thức trong một khoảng thời gian ngắn, do đó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ hơn về kết quả nhận thức của học sinh. Song hình thức này chỉ giúp ta nhìn thấy kết quả của hoạt động t duy (thông qua việc lựa chọn câu trả lời) mà không thấy đợc chính quá trình t duy đó.

Để đảm bảo đánh giá đợc toàn diện kết quả nhận thức của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chơng, một học kì hoặc một năm và đảm bảo độ chính xác, tin cậy của kết quả đánh giá thì nên kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.

Tỉ lệ kết hợp các câu tự luận và trắc nghiệm khách quan nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đặc thù bộ môn, cần chú trọng đánh giá quá trình t duy; khả năng suy luận; kĩ năng trình bày lời giải, sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học và hình vẽ;… của học sinh, do đó thời gian dành cho việc đọc tìm tòi và trình bày lời giải của

các câu hỏi tự luận nên nhiều hơn hoặc bằng thời gian đọc và trả lời dành cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, dẫn tới tỉ trọng điểm dành cho chúng cũng phải tơng thích. Các tỉ trọng điểm thích hợp giữa hai dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận nên là 3 : 7; 4 : 6; 5 : 5.

Riêng hình thức trắc nghiệm khách quan lại có nhiều dạng câu hỏi, về nguyên tắc, càng nhiều câu hỏi có xác suất đoán mò thấp thì bộ câu hỏi đó càng có độ tin cậy cao. Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn có xác suất đoán mò nhỏ nhất (0,2 với câu hỏi có 5 phơng án lựa chọn và 0,25 với câu hỏi có 4 phơng án lựa chọn), dạng câu hỏi đứng/ sai có xác suất đoán mò lớn nhất (0,5), nên hiện nay ngời ta có xu hớng thiết kế câu hỏi chủ yếu ở dới dạng nhiều lựa chọn và hạn chế sử dụng dạng đúng/sai.

Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể, giáo viên có thể chỉnh sửa các tỉ lệ trên sao cho phù hợp với đặc điểm học sinh và địa phơng mình.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh THCS (Trang 40 - 45)