Nhân vật nữ trong kịch bản phim truyện truyền hình

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoài tình của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang (Trang 27 - 32)

Ngoại tình

Kịch bản phim là một văn bản văn học đợc hiện thực hoá bằng những hình ảnh phim sinh động. “Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con ngời có thật trong đời sống. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học khái quát tính cách của con ngời. Do tính cách là một hiện tợng xã hội [17, tr.202]. Có thể thấy, nhân vật trong kịch bản phim cũng có vai trò, ý nghĩa nhất định nh trong một tác phẩm văn học, và là “những nguời tham gia vào một cuộc giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó tác động vào nhau”[11, tr.15]. Thông qua lời thoại của nhân vật, chúng ta nắm bắt đợc tính cách, nội tâm, t tởng, của nhân vật. Lời thoại của nhân vật có vai trò quan trọng… trong một kịch bản phim-một văn bản văn học, bởi thông qua lời thoại, ta hiểu đợc tính cách, quan niệm sống, . của nhân vật và của chính chủ thể tác… giả.

Trong kịch bản phim, chúng tôi nhận thấy một sự độc đáo ở cách xây dựng nhân vật. Nhân vật chính là 13 nữ tù nhân trốn chạy và họ đều là những nhân vật nữ đầy phong cách, đầy cá tính. Theo khảo sát của tác giả Nguyễn Văn Khang: “Ngày nay có nhiều nữ giới sử dụng phong cách nói năng gần với phong cách nói năng của nam giới” [18, tr.162]. Đây có thể coi là sự vận động tất yếu của xã hội bình đẳng, của hệ thống quan niệm xã

hội Chính vì vậy mà nhân vật nữ trong kịch bản phim … Ngoại tình không đơn thuần chỉ là những ngời phụ nữ nhu mì hiền thục tiêu biểu nh ánh Tuyết, Bích Ngọc, mà đầy cá tính, mạnh mẽ nh… Kim, Béo, Anh Thuý, Phơng Anh;

tuy nhiên thiên tính nữ không hề mờ nhạt ở những nữ nhân vật cá tính này. …

Có thể khẳng định, ý tởng của nhà biên kịch Thu Hà đã tái hiện nên một thế giới nhân vật nữ sinh động, phong phú, đầy cá tính, rất hiện đại nhng vô cùng truyền thống. Mời ba nhật vật nữ dần hiện lên với những tình cảnh éo le riêng nhng họ đều có chung thiên tính nữ, sự đồng cảm, và vẻ đẹp tiềm ẩn của tâm hồn tơng nh đã bi mài mòn bởi cuộc sống tù tội.

Nh Lan, một nữ quản lí khách sạn gặp phải tình địch là hoạn th. Ngọt ngào, nham hiểm, bà ta đã khủng bố Nh Lan cả về tinh thần lẫn vật chất, đẩy cô đến chỗ gây án.

Bi kịch của Lý, một phụ nữ nông thôn chân lấm tay bùn, lao động hùng hục để nuôi chồng... đi chơi gái. Kết cục, nhà và đất bị mụ chủ quán xiết nợ, bản thân thì rớc bệnh xã hội của ả cave vào ngời, nh con thú cùng đ- ờng, Lý đổ xăng vào ngời mình và chồng, đốt. Tự tử bất thành, Lý bị vào tù với tội danh: cố ý gây thơng tích.

Bi kịch của Cẩm Tú, một cán bộ trong ngành ngân hàng, có ông chồng chức vụ bận bịu, luôn biến mất một cách bí mật vào khoảng giờ nghỉ tra. Sau nhiều ngày kiên trì theo dõi, tìm hiểu, Cẩm Tú tận mắt chứng kiến chồng mình ngoại tình. Nhng không phải với một ngời đàn bà, mà với anh chàng th kí. Quá phẫn nộ và ghê tởm, Cẩm Tú đã lao vào đập anh ta bằng bất cứ thứ gì vớ đợc, bị ngồi tù vì cố ý gây thơng tích.

Bi kịch của Hoa và Hạnh, hai chị em ruột phát hiện ông bố lý tởng có bồ. Càng chứng kiến nỗi đau của mẹ, Hạnh và Hoa càng hận cha, hận ngời đàn bà phá nát gia đình cô. Hai chị em đồng mu hắt axit ngời tình của cha.

Vợ chỉ còn là cái xác không hồn. Hai đứa con bị bắt, mặt ngời tình bị biến dạng – cái giá quá đắt cho ngời đàn ông ngoại tình.

Bi kịch của bà Thức, một góa phụ gần 60, đánh ghen hộ con trai đã chết. Bản thân là một phụ nữ hai mơi năm thủ tiết thờ chồng, lại lo sợ cháu nội sẽ khổ nếu sống chung với dợng, cho nên bà luôn xía vào cản trở mọi cơ hội mà con dâu có thể đến với bất kì ngời đàn ông nào. Cho đến một lần, nghe tin con dâu dẫn trai về nhà, bà tức tốc hô hào mấy thằng cháu trai cầm gậy gộc xông vào, đánh cho đôi gian phu dâm phụ một trận nhừ đòn đến mức phải vào tù.

Bi kịch của Phơng Anh là lấy phải một ông chồng nhu nhợc, đến mức phải giả vờ ngoại tình để đợc li dị. Phơng Anh đã làm một việc không giống ai là thiết lập cho chồng ngoại tình với một cô tiếp thị bia nhng bất thành. Cuối cùng, cô nhờ một ngời đàn ông dàn dựng để tạo hiện trờng ngoại tình giữa mình với anh ta, hòng làm bằng chứng trớc tòa. Nhng kế hoạch cha thực hiện đợc thì Phơng Anh bị vợ của ngời đàn ông kia đánh ghen. Chống cự thái quá, Phơng Anh vô ý đẩy bà ta ngã vào thành giờng, thành kẻ tâm thần.

Nữ tù Bích Ngọc có một ông chồng ghen tuông đến mức bệnh hoạn. Sở trờng của ông là luôn tởng tợng ra vợ ngoại tình. Một lần đi công tác, Ngọc tình ngay lí gian, bị ép tự tử để chứng minh trong sạch. Trong lúc giằng co nhau trên lan can của khách sạn, Bích Ngọc đã ngộ sát chồng.

Cô Béo là ngời dân tộc, không hề biết ghen là gì, thờng dúi tiền cho chồng đi với gái. Nhng nếu cái cách chiều chồng ấy của cô không giống ai thì cách cô ghen cũng thật đặc biệt. Trong một lần chồng dẫn gái về nhà, đuổi cô ra ngủ chỗ khác, Béo nổi điên cắt phéng của quý của chồng ném xuống ao.

Nữ tù Hạnh Chi vốn là nhân viên ngành quảng cáo khá năng động. Bế tắc vì một bà mẹ chồng quá ne nét khắt khe, trong khi ông chồng thì nhu

nhợc, Hạnh Chi thầm yêu một ngời đàn ông đã có gia đình. Nhng dù là ngoại tình chay thì vẫn dẫn đến kết cục thảm thơng. Bà mẹ chồng Hạnh Chi dẫn con trai đến cà phê vờn để bắt tận tay “trai trên gái dới”. Quá uất ức vì sự xỉ nhục bẽ bàng, Hạnh Chi đã tơng cho bà mẹ chồng một cú vào đầu với cái chai của ngời bồi bàn mà cô vừa vớ đợc.

Nữ tù Anh Thúy là một phụ nữ mạnh mẽ nhng chỉ ở nhà nội trợ. Chồng cô đi công tác thờng xuyên, để mặc cô trong nỗi cô đơn cả thể xác lẫn tâm hồn. Nỗi cô đơn đó đẩy cô ngoại tình với một đàn ông trẻ, tới mức yêu hơn cả chồng mình. Cho đến một ngày cô bắt gặp bồ trẻ của mình có ngời yêu mới. Máu ghen nổi lên, cô đã làm một việc không giống ai là xông vào sát thơng bồ của bồ mình.

ánh Tuyết là thợ may, có một con trai nhỏ. Vào lúc cô mang bầu đứa con thứ 2 thì chồng dọn đi ở với cô bồ của mình. Một khách hàng thơng yêu Tuyết khiến ngời chồng tiêc nuối quay lại. Nhng cô bồ không buông tha, xộc đến phá nhà Tuyết. Trong lúc giằng co nguy cấp, chồng Tuyết đã vớ con dao đâm bồ để cứu vợ mình. Trớc tòa, Tuyết đã bất ngờ nhận tội thay chồng.

Kim tử tù, là một sinh viên mỹ thuật mạnh mẽ, có mối tình đẹp với ông thầy giáo trẻ tuổi. Nhng đến một ngày, cô bàng hoàng chứng kiến cảnh mẹ của mình ở trong vòng tay ngời yêu mình. Rồi Kim phát hiện, mẹ cô cha từng có hôn thú, Kim là đứa con hoang. Sụp đổ hoàn toàn, Kim bỏ học đi làm tiếp viên cho một quán rợu. Anh chủ quán từng trải và cô đơn yêu cô. Vợ anh ta sục đến nhà trọ của Kim với một khẩu súng, và nhả đạn, giết chết chính chồng mình xông vào che đỡ cho Kim. Uất hận, Kim đã dùng súng đó bắn trả cô ta, mà không hề biết cô đang có thai. Kim chịu án tử vì giết cả 2 ngời mà không một lời bào chữa.

Chơng 1 làm cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn để tìm hiểu các vấn đề ở các chơng sau một cách chính xác, cụ thể và khoa học.

Trong kịch bản, thế giới nhân vật nữ vô cùng đa dạng, phong phú, phức tạp cho nên khi khảo sát đề tài của chúng tôi đặc biệt chú ý đến đặc trng giới tính trong lời thoại của 13 nhân vật nữ tù, đặc biệt nhân vật chính nhất tên Kim - nữ tử tù, xinh đẹp, cá tính…

Chương 2. MộT Số hành động ngôn ngữ tiêu biểu qua lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản

phim truyện truyền hình NGOạI TìNH

Trong chơng này, khoá luận khảo sát các hành động ngôn ngữ trong lời thoại 13 nữ tù với những số liệu chi tiết, bảng tổng hợp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoài tình của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w