Quan niệm cách sống đúc rút từ chặng cuối cuộc chạy chốn

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoài tình của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang (Trang 89 - 96)

- Cô cũng không vừa đó! Dám mò tới tận đây luôn mà!

4.3.5.Quan niệm cách sống đúc rút từ chặng cuối cuộc chạy chốn

Hai tập cuối kịch bản 29+30 với tựa đề Về đích, nhà biên kịch khéo léo để 13 nữ tù tiếp xúc với một gia đình dân ven biển, và chứng kiến sự cao th- ợng, tình ngời của hai ngời đàn bà chung chồng

Kim : - Vậy thì vị trí của bà ở đâu trong cái nhà này?

Thơng : - Vẫn không có gì thay đổi so với trớc. Nhng với tui chuyện quan trọng không phải là ngôi thứ mà là việc mình có thể làm đợc gì cho ngời mình yêu th- ơng.

- Cô có thể thấy lạ, sao tui không ghen, sao tui không nổi đoá, hay tui không phải là một ngời đàn bà? Tui coa tất cả những thứ đó. Nhng có một điều tui luôn tâm niệm cuộc đời ngắn ngủi , làm điều xấu hay điều tốt cũng chỉ có“ ”

chừng đó thời gian để sống.

- Vậy thì tội gì tui phải tự làm khổ mình, làm khổ ngời khác?

Nh Lan :- Cô biết tụi tôi vì sao phạm tội không?

Thơng lắc đầu.

Nh Lan: -Nếu tụi tui ai cũng nghĩ đợc nh cô thì đã không có cuộc trốn chạy nh ngày hôm nay.” [15, tập 29+30, tr.56]

Để tự các nhân vật bộc lộ quan niệm sống mới qua một tiếp xúc ngẫu nhiên với hai nữ nhân vật sống đầm ấm, yêu thơng lẫn nhau trong cảnh chung chồng. Cái đích mà cả 13 nữ tù đạt đợc trong cuộc đào thoát này chính là sự cao thợng, tình ngời và ý thức đợc bản thân đã “làm đợc gì cho ngời mình yêu th- ơng”, sống chân thật, hết mình,biết sống vì ngời mình yêu thơng, hi sinh tất cả cho ngời mình yêu thơng Nhận ra hành động và sự ghen tuông mù quáng của… bản thân, mỗi nhân vật đều tự ý thức đợc bi kịch của họ là do đâu, là vì đâu, và phải giải quyết thế nào, ,để không hổ thẹn với l… ơng tâm mình.

Tiểu kết chơng 4

Lời thoại nhân vật nữ trong kịch bản phim rất phong phú, đa dạng. Nó nói lên tính cách, tâm t tình cảm, tâm hồn, diện mạo các nhân vật nữ. Đặc biệt, lời thoại của họ thể hiện những thiên tính cao đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội hiện đại, và ngoài ra còn thể hiện cá tính rất riêng của từng nhân vật.

Thông qua lời thoại các nhân vật nữ, tác giả còn gửi gắm đến ngời xem thông điệp, quan niệm triết lý về cuộc sống. Chính là sự cao thợng, tình ngời và ý thức đợc bản thân đã “làm đợc gì cho ngời mình yêu thơng”, sống chân thật, hết mình, biết sống vì ngời mình yêu thơng, hi sinh tất cả cho ngời mình yêu thơng.

Kết luận

ở đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình, trên bốn phơng diện: hành động ngôn ngữ, đặc điểm vốn từ, cấu trúc câu, đặc điểm ngữ nghĩa. Trên cơ sở đó, có thể rút ra các kết luận sau:

1. Hành động ngôn ngữ qua lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim phản ánh sự đa dạng, phong phú, phức tạp trong diễn biến nội tâm, tính cách, hành động của nhân vật. Qua hành động ngôn ngữ của lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim Ngoại tình, chúng tôi thấy trong tám nhóm hành động thì có bốn nhóm hành động chiếm tỉ lệ lớn nhất: hành động cầu khiến, hành động trần thuật, hành động hỏi, hành động cảm thán; trong khi đó hành động nhận xét, chửi, thề thốt và ớc hẹn lại chiếm tỉ lệ thấp hơn cả. Tỉ lệ này chi phối phần nào tính cách riêng của nhân vật nữ chính.

2. Lời thoại nhân vật nữ trong kịch bản phim quy định vai chính, vai phụ trong toàn bộ phim. Đặc biệt, lời thoại nhân vật thờng sử dụng nhiều đơn vị từ ngữ giản dị, khẩu ngữ, từ địa phơng, cách nói dân gian trong đời sống thờng ngày; qua đó thể hiện đặc điểm giới tính, cá tính của nhân vật.

3. Kiểu cấu trúc câu của lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim chủ yếu là kiểu tỉnh luợc thành phần; kiểu cấu trúc lời thoại này nhằm khắc hoạ đậm nét tính cách, cá tính, tâm hồn nhân vật nữ.

4. Nội dung ngữ nghĩa lời thoại các nhân vật nữ trong kịch bản thể hiện đậm nét “ thiên tính nữ”- là dịu dàng, duyên dáng, nhẹ nhàng, tâm hồn nhạy cảm, yếu đuối của ngời phụ nữ ; - là vị tha, nhân hậu, bao dung, và giàu đức hi sinh của ngời phụ nữ ; - đặc biệt, là thiên chức “ làm mẹ”. Ngoài ra, còn là cá tính rất riêng của mỗi nhân vật nữ. Hơn nữa, qua lời thoại các nhân vật nữ tù, tác giả còn gửi gắm đến chúng ta thông điệp riêng mang quan niệm triết lý về cuộc sống. Đó chính là sự cao thợng, tình ngời và ý thức bản thân đã làm đợc gì cho ngời mình yêu thơng, sống chân thật, hết mình, biết sống vì ngời mình yêu thơng, hi sinh tất cả cho ngời mình yêu thơng.

5. Những quan niệm nhân sinh qua lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim thể hiện t tởng, tâm hồn nhẹ cảm, giàu xúc cảm, vô cùng tinh tế của ngời phụ nữ. Kịch bản phim đã tái hiện lên một thế giới nhân vật nữ sinh động, chân thực.

Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp Đại học, đề tài “Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình của Đặng Thu Hà, Trần Thị Thu, Đào Thuỳ Trang” mới đợc khai thác trong chừng mực nhất định. Nếu có điều kiện trở lại, đề tài này chắc chắn sẽ còn những vấn đề thú vị.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. M. Bakhtin,(1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepki, Nxb Giáo dục. 3. Diệp Quang Ban, Cú và việc ứng dụng vào ngữ pháp Tiếng Việt, Tạp chí

ngôn ngữ (số 1-2005).

4. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

5. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và những phát ngôn đơn thuần, Nxb Đại học s phạm Hà Nội.

6. L.Chafe, ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb giáo dục.

7. Đỗ Hữu Châu, (1985) Các yếu tố dụng học Tiếng Việt, Ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

9. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2001).

10. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại Học Vinh

12. Nguyễn Thiện Giáp(2004), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Thu Hà, Trần Thị Thu, Đào Thuỳ Trang,(2007), Kịch bản phim truyện truyền hình Ngoại tình , Đăng ký bản quyền số 1462- Cục bản

15. Hoàng Văn Hành, (1991), Về nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1.

16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Trần Thị Hiền (2006), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại Học Vinh.

18. Nguyễn Văn Khang(1999), Ngôn ngữ học xã hội-Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội.

19. V. B.Kasêvich (1998),Những yếu tố sơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo Giáo dục.

20. Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

21. Hồ Lê (1972), Vấn đề ngữ nghĩa và thông tin lời nói, Ngôn ngữ số 2. 22. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc Gia. 25. Phơng Lựu (chủ biên), (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 26. Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngôn ngữ số 2.

27. Hoàng Phê(1981), Ngữ nghĩa của lời, Ngôn ngữ số 3&4.

28. Bùi Phú (1983), Đặc trng và ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Giáo dục.

29. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng(2006), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại các nhân vật nữ tù trong kịch bản phim truyện truyền hình ngoài tình của đặng thu hà, trần thị thu, đào thuỳ trang (Trang 89 - 96)