Cách miêu tả những bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 34 - 39)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.Cách miêu tả những bi kịch tình yêu và hạnh phúc gia đình

tranh gây ra

Sau khi chiến tranh kết thúc, chính trong cuộc sống hoà bình, chúng ta nhận ra sự hy sinh lớn lao và cả dân tộc phải trả giá cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nớc. Văn học viết về “nỗi đau hậu chiến” không phải là sự phủ nhận, chối bỏ quá khứ mà đó là sự thẳng thắn đối diện, đối thoại với quá khứ, nhìn vấn đề không phải ở góc độ dân tộc, thời đại hay lý tởng, thay vào đó là cách nhìn ở góc độ con ngời, góc độ nhân đạo và nhân văn. Thông qua cuộc đời, số phận của từng cá nhân, chúng ta nhìn thấy một phần sự khốc liệt của chiến tranh đề hiểu hơn về quá khứ và sống ở hiện tại cho xứng đáng với những gì đã qua.

Chiến tranh không chỉ có bộ mặt anh hùng với những chiến công vang dội, chiến tranh còn là sự khốc liệt kinh hoàng của chiến trận, là nỗi đau, sự mất mát, hy sinh…. Trong đó ngời phụ nữ bao giờ cũng phải chịu những thiệt thòi sâu sắc nhất, “họ là những ngời đầu tiên kêu gọi nhân loại hãy phỉ nhổ sự đẫm máu bằng bản năng yếu mềm đầu tiên của giống yếu. Nhng khi chiến tranh xảy ra thì họ chính là những ngời nhoi nhoai ra khỏi nó muộn nhất và gần nh không bao giờ họ nhoài ra đợc cái vùng đẫm máu ấy” (Võ Thị Hảo - Giọt buồn giáng sinh) [15, 71]. Đó là xu hớng chung khi nói đến cuộc sống hậu chiến của các nữ văn sĩ.

Khi viết về bi kịch do hậu quả của cuộc chiến tranh, các nhà văn nữ đã đặt nhân vật của mình vào những hoàn cảnh có vấn đề thậm chí là một chuỗi

vấn đề. Trong quá trình đối mặt với hoàn cảnh mang tính thử thách đó nhân vật trong truyện của các chị thờng không thể hoặc cha thể vợt qua bởi nhiều lý do khác nhau, họ giãy giụa mong thoát khỏi bi kịch của số phận và trong quá trình tìm đờng nhiều ngời trong họ đã xuôi theo cái xấu. Trong Dây neo trần gian

của Võ Thị Hảo, do bị ám ảnh bởi những trận tắm dới màn phun chất hoá học hồi còn ở chiến trờng, ngời lính trở về lấy vợ mà chẳng dám sinh con bởi anh sợ “đẻ ra một quái thai không đầu hoặc không tay” [40, 112], ngày ngày anh tự dìm mình trong rợu để rồi nhọc nhằn theo dõi sự sống còn của tiểu đội mình năm xa. Hay trong Dạo đó thời chiến tranh của Lê Minh Khuê, Thắng là ngời đã từng mang “cái phong độ của một ngời đàn ông chỉ huy” [27, 151], tuy là ngời anh hùng trong chiến trận nhng lại là kẻ chiến bại thảm hại trong cuộc sống đời thờng. Anh chẳng những “bạc nhợc đến mức không xoay nổi một đời sống tử tế cho vợ con” [27, 152], mà còn ơn hèn vì “sợ một phép ngời đàn bà hàng xóm” [27,152]. Tuy trong bụng khinh miệt mụ ta nhng hằng ngày gặp vẫn phải nói lời nịnh bợ, gọi mụ ta là “bà chị kính mến” [27, 152], trong khi đó ở gia đình anh ta lại luôn văng ra những lời cục súc, tàn nhẫn với vợ con. Có khi nhân vật lại ý thức rõ về sự tha hoá của mình, cố gắng vợt nhng chẳng đi đến đâu: ngời lính trong Biển cứu rỗi của Võ Thị Hảo là thế. Anh ta lạc lõng với cuộc sống đời thờng dù rất khao khát trở về với đời thờng. Từ giã đời lính anh trở về đời thờng với “một con mắt giả và thân hình tiều tuỵ” [40, 177] song trong lòng khấp khởi mờng tợng thấy “hai mẹ con một cao một thấp nh nàng Tô Thị sẽ giang hai tay ra: mình đấy ?... và có thể vợ anh sẽ rơi nớc mắt vì sung s- ớng” [40, 178]. Vội vã trở về để rồi anh lại vội vã ra đi trong sự “gớm ghét đàn bà và nhân thể, gớm ghét luôn cả đồng loại” [40, 179]. Đã từng là ngời lính, đã từng trải qua cảm giác trớc trận đánh khát khao đợc ôm xiết, đợc ân ái bởi chiến tranh ai có thể nói trớc đợc điều gì. Vậy mà anh không thể nào chấp nhận đợc, không thể nào cảm thông nỗi với những ngời lính, cả với ngời vợ phụ bạc của mình, đã biến ngôi nhà bên đờng chiến tranh của anh thành nơi điểm hẹn của

những cuộc giao hoan vội vã thoảng mùi chết chóc trớc khi vào họng tử thần. Với mong muốn không phải nhìn mặt một ai đợc biến thành một kẻ vô cảm, mọi giác quan nh đông lạnh, anh tìm đến đảo đèn. Nửa năm sống xa đồng loại là nửa năm anh phải viện đến đủ trò quái gở, nửa năm lầm lì trong trạng thái vô hồn, anh vẫn không giấu nỗi cảm giác thèm ngời và da diết nhớ vị đàn bà dù ngời ấy có thể thiếu một tay hoặc một chân. Bi kịch nọ chồng chất bi kịch kia. Đáp lại trò chơi trả chai bia may rủi của anh, bù đắp lại cảm giác thiếu vắng hơi hớng đàn bà cho anh đất liền đã gửi ra đảo “khuôn mặt ngời đàn bà có đủ cả hai mắt, mồm và mũi, nhng là khuôn mặt đặc trng nhất của một con điếm…, tã tợi mái tóc và hàng mi, trống huếch cái nhìn. Đôi môi thâm sì quyện một lớp son dày màu máu trâu” [40, 183]. Những ngày ở đảo đêm có thêm một ngời đàn bà là những ngày ngời đàn ông phải dằn vặt giữa tiếng nói của lý trí và bản năng con ngời. Bản năng đa đảy anh đến với thị. Lý trí bắt anh phải “hắt mụ ta đi thôi” bởi “anh không thể xa lánh ngời đàn bà h hỏng đã có với anh một mặt con chỉ đến với một con điếm đã bị thiên hạ hắt ra ngoài bãi thải” [40, 185]. Cuống cuồng xua đuổi ngời đàn bà nh xua đuổi một căn bệnh truyền nhiễm, rồi lại hốt hoảng cuống cuồng nhảy xuống biển, anh lặn ngụp, quờ quạng mong cứu vớt đ- ợc ngời tình bất đắc dĩ của mình.

Viết về cuộc sống thời hậu chiến, các nhà văn nữ không chú ý đến sự tác động của nền kinh tế thị trờng lên cuộc sống của những ngời lính nh trong một số sáng tác của các nhà văn nam nh Nguyễn Minh Châu, Chu Lai… mà họ chú ý đến nỗi đau tinh thần không gì bù đắp nổi, đó là bi kịch dai dẳng, day dứt nhất đối với họ. Trong Hồn trinh nữ, Võ Thị Hảo viết về cuộc đời một ngời con gái sinh ra trong một gia đình có ba đời chờ chồng đi lính, chờ đến lúc ngời con trai trở về mà vẫn không có đợc hạnh phúc. Chiến tranh đã mang đi một chàng trai bẽn lẽn ngợng ngùng với lời ớc hẹn để trả về một ngời đàn ông có bộ mặt dữ dằn và khoé miệng đã tắt hẳn nụ cời, những khốc liệt và man rợ của chiến tranh in hằn trên vóc dáng, cử chỉ, hành động của ngời chồng. Điều đó làm ngời trinh

nữ sợ hãi và ám ảnh, cảm thấy xa lạ ngay với ngời chồng mới cới. Cuối cùng nàng chết thầm lặng biến thành cây trinh nữ mà suốt đời không biết sợ hãi. Đằng sau câu chuyện cổ tích về loài trinh nữ là một bi kịch về tình yêu và hạnh phúc gia đình của ngời phụ nữ thời hậu chiến, Võ Thị Hảo không viết cụ thể đó là cuộc chiến tranh nào, chính nghĩa hay phi nghĩa nhng bóng dáng về chiến tranh và hậu quả của nó là rất lớn. Phải chăng cách thể hiện phiếm chỉ đó đã tạo nên sức mạnh tố cáo về chiến tranh. Chiến tranh có lúc cớp đi ngời chồng để lại ngời vợ trẻ cô đơn, điều này đợc thể hiện qua cảm nhận của đứa con trong Điều ấy bây giờ con mới hiểu của Y Ban: “Mẹ còn trẻ quá, nỗi cô quạnh sẽ trùm lên mẹ trong quãng đời còn lại”. Có khi chiến tranh trả về một ngời chồng thơng tật để ngời vợ phải tần tảo sớm hôm gánh trách nhiệm gia đình (Bản lý lịch - Y Ban) và để ngời phụ nữ phải ngậm ngùi chấp nhận một hạnh phúc không trọn vẹn: “Ngời đàn bà tay xách túi quần áo, tay kia dắt ngời đàn ông hỏng mắt liêu xiêu trên đờng” (Bảy ngày trong đời - Nguyễn Thị Thu Huệ) [40, 269]. ám ảnh và sâu sắc nhất là lời tâm sự chân thành mà quyết liệt của ngời thiếu nữ - ngời mẹ ở cuối Th gửi mẹ Âu Cơ của Võ Thị Hảo: “Mẹ Âu Cơ sinh đợc năm mơi ngời con trai, năm mơi ngời con gái. Con trai của mẹ thì thành anh hùng, thi sĩ; con gái của mẹ thì trở thành những bà mẹ. Đất nớc anh hùng, ngoại xâm, thiên tai liên miên, nên mẹ quan tâm đến những anh hùng, thi sĩ. Mẹ đã không chú ý đến những cô gái vốn đã dịu dàng, nhu mì, không mấy đòi hỏi mẹ. Mẹ ơi, mẹ hãy quan tâm đến chúng con, đến nỗi đau của những cô gái, những bà mẹ”. Rõ ràng, chiến tranh không chỉ hiện hình nơi tiền tuyến mà còn ám ảnh cả hậu ph- ơng, không chỉ gây ra hậu quả trớc mắt mà có sức ám ảnh lâu dài.

Một điều dễ nhận ra rằng, với các cây bút nữ họ không thật chú ý đến việc tái hiện lại những cái tàn khốc, ác liệt của chiến tranh trên chiến trờng nh trong sáng tác của các nhà văn nam khi viết về đề tài này nh: Ngời vãi linh hồn

Thuỵ)… mà họ đặc biệt chú ý đến cái xấu, mặt trái của chiến tranh, khôi phục lại chân lý. Chiến tranh không chỉ là nỗi đau tinh thần dai dẳng mà chiến tranh còn cớp đi của ngời phụ nữ tuổi thanh xuân rạng ngời, hình hài, vóc dáng… Sau những trận sốt rét kinh hoàng, năm cô gái trong cánh rừng già đầy bom rơi, đạn nổ đã không còn những mái tóc thơm ngát, mợt dài, thay vào đó “chỉ còn là một dúm xơ xác”. Thảo trong Ngời sót lại của rừng cời (Võ Thị Hảo) đã rơi vào bi kịch tình yêu bởi sự khó chấp nhận của ngời ngoài cuộc đối với một cô gái bị chiến tranh tàn phá sắc đẹp của mình. Từ một cô gái có “mái tóc óng mợt dài chấm gót, hai tháng sau bất chấp đủ các loại lá thơm mà đồng đội mang về cho gội, tóc Thảo chỉ còn là một túm sợi mỏng manh, xơ xác” [40, 95]. Vẫn tin tởng vào tình yêu với chàng Văn Khoa nên Thảo vẫn yêu đời, lạc quan. Khi chiến tranh kết thúc, cô trở về học đại học, “vẫn giữ đợc những đờng nét bẩm sinh nh- ng đôi mắt cô nh mắt của ngời đang đi trong một giấc mộng dài. Làn da xanh tái vì những cơn sốt rét rừng” [40, 101 - 102]. Bằng sự nhạy cảm của ngời con gái, Thảo thấy mình nh lạc lõng giữa chốn này, ngay cả Thành - chàng hoàng tử trớc đây của cô, cô cũng rất ngợng ngập mỗi khi gặp. Bom đạn chiến tranh, sự khắc nghiệt của thiên nhiên đã bòn rút, vắt kiệt vẻ đẹp tuổi xuân của cô và của đồng đội. Dờng nh sự khốc liệt của chiến tranh đã ăn sâu vào máu thịt của Thảo làm cô lúc nào cũng bị ám ảnh, chơi vơi, không nơi nơng tựa. Nỗi buồn của chiến tranh và sự bất lực của lòng tốt, sự bất lực của những hi vọng dù là mỏng manh đã khiến Thảo phải ra đi. ở cô vẫn còn chút tự trọng của ngời phụ nữ. Nhân vật phụ nữ của Võ Thị Hảo dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn cố gắng giữ gìn những bản chất tốt đẹp của mình. Họ có thể hi sinh tất thảy cho ngời khác chứ không thể chịu sự thơng hại của ngời đời. Võ Thị Hảo rất hay viết về mái tóc của ngời phụ nữ, dờng nh chị quan niệm đó là một biểu hiện của nữ tính, của vẻ đẹp xuân thì. Bởi vậy viết về sự tàn phai trên mát tóc cũng là cách để chị thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh, sự trôi chảy của thời gian. Trong

truyện Dây neo trần gian, ngời phụ nữ đã âm thầm chịu đau đớn, bứt từng sợi tóc của mình để tết lại thành dây neo mong cứu vớt đợc ngời đàn ông trở về từ cuộc chiến, ngời đã mang theo mình một niềm tin định mệnh: “Những ngời đã trở về với hoà bình để rồi lần lợt nằm vào cái huyệt đã đào sẵn cho mình trong chiến tranh từ mời mấy năm trớc” [40, 118]. Ngời phụ nữ trong Trận gió màu xanh rêu cũng đã bạc tóc chờ chồng đi chiến đấu đến hoá điên trớc khi dạt đến làng Đẽo - làng đàn bà, nơi có một ngày giỗ chung cho những ông chồng hi sinh không rõ ngày tháng. Suy cho cùng sự tàn phá của chiến tranh lên thân thể ngời phụ nữ cũng chính là sự cớp đi hạnh phúc của họ.

Với những trang viết về bi kịch thời hậu chiến của các nhà văn nữ, chúng ta hiểu đợc sự mất mát, khốc liệt của chiến tranh nhiều khi không phải bắt nguồn từ bom đạn mà còn do những mặt trái của nó gây nên trong tâm hồn. Rõ ràng vết thơng lòng đó còn đau đớn hơn rất nhiều, còn đắng chát hơn rất nhiều. Nhng nhìn thẳng vào những hi sinh, mất mát biểu hiện qua cuộc đời số phận con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ, chúng ta có một thái độ, một cái nhìn thẳng thắn mà nhân ái, khách quan mà yêu thơng để trân trọng hơn những chiến công, để thấy ý nghĩa của cuộc sống hoà bình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 34 - 39)