Cách thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 39 - 44)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2. Cách thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục

Các đề tài trong văn chơng bao giờ cũng lấy con ngời làm đối tợng, cho nên chuyện là chuyện con ngời. Đề tài trớc đây thờng là đề tài về chiến tranh và hoà bình. Thân phận con ngời trong chiến tranh với chết chóc, tàn phá, mất mát và đau khổ hoặc những đề tài về xã hội, con ngời với những thể chế, những bất công… Ngày nay, đề tài trong các truyện không còn là những chuyện tình kiểu sự tích Trầu cau, Mị Châu - Trọng Thuỷ nữa mà là truyện tình dục đậm đặc giữa trai gái. Nói nh thế không có nghĩa là những đề tài khác bị bỏ quên. Nó vẫn còn đấy nhng nhạt và nh một xen kẽ, nh một phụ phẩm. Có thể nói đề tài về tính dục xuất hiện nh một thứ cách mạng tình dục trong văn chơng, “nói đến tính dục là

đụng chạm đến cái gì đi trớc nó, đụng chạm ngay đến cái làm nên sự nghiệp của các nhà văn trớc nó rồi. Tính dục ở đây để vào trong ngoặc những vấn đề tâm lý, đạo đức, luân lý, tôn giáo, phê phán, lịch sử hay xã hội. Tính dục là tính dục từ chi tiết đến tổng thể, đợc bóc ra trần trụi, đợc cảm giác bằng tay, bằng cái đầu và bằng cả sức nặng của cơ thể. Sự nhìn nhận tính dục nh là yếu tính của tác phẩm, là một hình thức gián tiếp phủ nhận lối viết cũ của các nhà văn viết tr- ớc” [32].

Trớc đây một số tác phẩm của Tự lực văn đoàn nh Đời ma gió hay Bớm trắng đã đi vào khai thác đời sống tình dục, bản năng của ngời phụ nữ. Nhng vào thời điểm đó việc làm này thể hiện sự bế tắc hơn là việc tìm thấy nguồn cảm hứng mới. Đến nay, khi đất nớc thống nhất, ý thức cá nhân của mỗi con ngời đợc thức tỉnh thì vấn đề đó đã đợc các nhà văn mạnh dạn đa vào những tác phẩm của mình, “nó nh là một biểu hiện sự thức tỉnh của văn học trớc những khát vọng của cá nhân, những ham muốn hởng thụ chính đáng” [47, 17].

Thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục, các nhà văn nữ đã thoải mái phơi bày đời sống của con ngời ở chiều sâu bản thể. Y Ban trong Th gửi mẹ Âu Cơ đã rất tinh tế đi sâu vào đời sống bên trong đang diễn ra hàng ngày của cô gái mới lớn: “Đêm đến màn sơng bao phủ sự bí mật của con. Con thao thức, con hồi tởng và con khao khát, lý trí đôi lúc chẳng đợc việc gì và với bàn tay mình, con tự vuốt ve thân thể ngời thiếu nữ để thoả mãn cơn đàn bà” [41, 676]. Có khi tác giả còn thể hiện tính dục ở sự hoang tởng, hành xác, loạn luân, thích giao cấu với ngời chết. Diễm trong Đàn sẻ ri bay ngang rừng của Võ Thị Xuân Hà là một ví dụ. Diễm là vợ Thân nhng lại sống trong tình yêu với Nẫm (anh trai Thân) - một ngời đã chết, Diễm chỉ nghe kể chứ cha hề gặp mặt. Những lúc ở bên Thân, Diễm thờng thấy bóng dáng ngời anh chồng lấp ló. Đêm trở dạ sinh con đầu lòng cô nhìn thấy Nẫm: “một ngời đàn ông… ngó tôi từ trên trần nhà. Hắn nhìn khuôn mặt võ vàng của tôi, rồi nhìn lớt xuống bụng, nơi cái

cuống rau vừa bị cắt còn lòng thòng thò ra ở chỗ sinh nở… Tôi nhận ra Nẫm… Tôi thèm nhìn thấy ngời đàn ông đã rờ vào cuống rau thò ra ở chỗ sinh nở của tôi. Trong giây phút tôi quên hết, quên Thân. Tôi đắm đuối với hình ảnh ngời đàn ông kia đang mân mê các cuống rau, nh thể anh ta đã thò vào để sờ nắm những mạch máu nhỏ li ti chảy trong cơ thể của tôi mà tình yêu của Thân chỉ chạm tới chứ không nắm đợc” [43, 156]. Qua câu chuyện ta thấy đời sống tinh thần của ngời phụ nữ là một cõi riêng phức tạp đến kỳ lạ, họ cho ta cảm nhận về ngời phụ nữ hiện đại, những con ngời thật sự đa sự, đa đoan. Sự bất ổn trong nội tâm của họ là do bản tính của họ mà ra chứ không ai gây ra cho họ.

Bên cạnh việc thổ lộ chân thành tình cảm, các nhà văn nữ cũng không ngần ngại bày tỏ nhục cảm của mình. Đó là khoái cảm ngắm mình khoả thân tr- ớc gơng, Y Ban trong Ngời đàn bà đứng trớc gơng đã tờng thuật một buổi kiểm tra cơ thể của đàn bà trớc gơng một cách tuần tự: “Nàng chậm rãi mở từng cúc áo, khuôn ngực đầy đặn trắng ngà hiện ra. Hai toà thiên nhiên nh hai nắm cơm đẹp, chắc chắn với hai núm hoa bí hoa mớp đã qua kỳ đơm trái. Nhng dầu sao nàng tự hài lòng, không phải dạng quặt sau lng. Nàng trút bỏ hẳn chiếc áo…”, công đoạn cuối cùng của buổi sinh hoạt thờng kỳ: “Nàng đánh mắt ra xung quanh tìm một chiếc gơng nhỏ ở bàn trang điểm. Nàng đã thấy nó. Nàng với tay lấy rồi ngồi xổm đẩy chiếc gơng nhỏ xuống dới sàn (…). Khi sinh con lần đầu nàng đã phải khâu đến tám mũi: bốn mũi trong và bốn mũi ngoài”. Ma Văn Kháng trong Mùa lá rụng trong vờn cũng đã miêu tả khoái cảm ngắm mình khoả thân trớc gơng của một ngời phụ nữ: “Lý đàn soi gơng thử chiếc xu chiêng mới, chiếc xu chiêng ni lông cỡ bốn mơi, màu da ngời. Trong gơng bây giờ là một cô gái mình trần đẹp mỡ màng. Gơng Tàu, soi rất thật mặt, mà lại nh soi một ngời khác, một thiếu nữ đã nẩy nở chín muồi, hoàn thiện về thể chất và sắc đẹp. Lý rất có ý thức về sắc đẹp đợc trời phú bẩm của mình, chỉ hớng sự chú ý tới cái đẹp của làn da, gơng mặt, khuôn ngực và ít lâu nay bỗng nảy sinh một

khoái cảm mới: ngắm mình gần nh khoả thân trớc gơng mỗi sớm mai trở dậy”. Cùng một khoái cảm ngắm mình khoả thân trớc gơng của ngời phụ nữ nhng giữa cách thể hiện của nhà văn nam và nhà văn nữ là khác nhau. Do là nam giới nên họ hiểu biết về những khoái cảm này của phụ nữ còn hạn chế. Với các nhà văn nữ những sinh hoạt rất cơ bản nh thế của ngời đàn bà đợc mô tả cụ thể hơn nhiều.

Thể hiện những vấn đề thuộc bản năng tính dục, các nhà văn nữ đã không ngần ngại lên tiếng đòi hỏi giải phóng phụ nữ mà trớc hết là đòi hỏi thân xác phải đợc giải phóng. Trong truyện ngắn Dòng sông hủi, Đỗ Hoàng Diệu đã bày tỏ vấn đề này một cách quyết liệt nhất, truyện viết về một cô gái có chồng là điều tra viên luôn lột quần áo vợ xăm soi từng chỗ trên thân thể nh “ngửi dấu vết tội phạm”. Cô đã giải phóng mình bằng cách ngoại tình với những cuộc làm tình điên dại: “Chồng tôi, tôi biết gọi anh là gì?...Tôi nằm im lẩm bẩm bao điều vô nghĩa… Nh một con thú, chồng tôi vật tôi nh một con mồi. Đôi mắt chỉ còn là hai vệt đỏ lục lọi da thịt tôi tan nát. Không cởi tất, cứ thế Công chồng lên tôi, chọc sâu tàn nhẫn. Tôi càng đẩy Công ra, Công càng cứa nh dao đâm. Không phải đâm mà anh chích vào ngời tôi những con trùng làm công tác huỷ hoại bộ nhớ. Tôi nín lặng mặc cho Công quay lộn, mài giũa” [9, 131 - 132]. Và sau những cơn làm tình nh thế: “Tôi muốn đập tan tành lời nói thô bạo mai mỉa của Công, tôi muốn đốt cháy chúng thành than. Tôi muốn cởi phăng áo rớn ngực vào mặt Công tôi muốn tri hô: tinh trùng của anh loãng nh nớc máy. Linh hồn của anh là linh hồn của một con hủi… Tôi thấy rõ trí nhớ tôi tan vữa dần sau mỗi cú thọc sâu của Công, chỉ có Buôn Hủi, làng Hủi và ngời đàn ông Thợng tồn tại… Khi Công chấm dứt, tôi không còn nhớ gì hết, kể cả mời ngón tay vừa cấu nát lng Công… Tôi nhìn chúng xa lạ không hiểu đã xảy ra chuyện gì ban nãy… Ngoài kia, ánh trăng đại ngàn vẫn ngời ngợi lung linh bên trên những con ngời thành phố thơm nức, sạch sẽ nhng không trí nhớ. Tôi quyết định ra đi” [9,

132]. Trong truyện của Đỗ Hoàng Diệu yếu tố tình dục khá đậm đặc, đặc biệt nhân vật nữ trong truyện của cây bút này thờng có khao khát tình dục mạnh mẽ. Truyện ngắn Bóng đè kể về một cô gái cùng chồng về quê, mỗi năm nhà chồng có mời sáu đám giỗ. Bàn thờ phủ màn đỏ, to rộng, không khí ma quái với tấm chân dung bố chồng, ông nội chồng. Ngủ cạnh chồng trên tấm phản trớc ban thờ, tự nhiên cô có cảm giác thèm thuồng xác thịt. Trong cơn mê tỉnh chập chờn, một bóng đen từ ban thờ bay ra, lột quần áo và cỡng hiếp cô. Cô nhận ra nét quen thuộc trên bức chân dung, “tia nhìn sắc lạnh, hàm răng hơi nhô đanh ác quen thuộc” [9, 21]. Về thành phố, cô thèm thuồng cảm giác khoái lạc ấy và háo hức mong ngày về đám giỗ. Đêm, lại một bóng đen từ ban thờ bớc ra, “mang dáng hình một lão già Tàu quyền uy, bí ẩn, đen tối và quyến rũ” [9, 30]. Cô gái thèm khát tình dục nóng bỏng, “dang rộng chân, oằn oại rên rỉ”. Và một lần thứ ba tơng tự, còn dữ dội hơn rồi cô gái có thai, và “con tôi sẽ tiếp tục nối tiếp truyền thống, sẽ tiếp tục banh giạng chân trên phản cho các binh thần thoả mãn” [9, 37]. Thông qua chuyện tình dục, Đỗ Hoàng Diệu muốn gửi đến thông điệp về lịch sử, xã hội, con ngời nh Phạm Xuân Nguyên đã đánh giá: “…Cô viết về phụ nữ và dục tính. Phụ nữ trong quan hệ với dục tính, nhng quan trọng hơn, phụ nữ và dục tính trong quan hệ với xã hội và lịch sử… Đọc vào truyện của Đỗ Hoàng Diệu thì thấy cô dùng ngời nữ nh một bộ mã để gửi đi một thông điệp của mình cho cuộc sống này. Bóng đè, cái tên truyện đứng tên chung cho cả tập là rất tiêu biểu. Nó đầy tợng trng, đầy ám ảnh. Nó là cả một thời đại, một lịch sử, một thân phận lớn” [37].

Nh vậy, viết về những vấn đề thuộc bản năng tính dục, các nhà văn nữ đã cho ta thấy cái nhìn mới mẻ về giới tính, về ngời phụ nữ hiện đại đa sự, đa đoan và vớng vào nhiều hệ luỵ hơn xa. Đồng thời, thông qua bản năng tính dục các nhà văn đã lên tiếng đòi giải phóng giới mình thoát khỏi những quan niệm cổ

hủ, lạc hậu và gửi gắm những tâm sự của mình, những t tởng của mình về cuộc sống, con ngời, xã hội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w