Cách kết cấu tác phẩm

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 66 - 69)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.Cách kết cấu tác phẩm

3.2.1. Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm, đó là sự tổ chức, sắp xếp, bố trí các yếu tố trong tác phẩm tuân theo một ý đồ nghệ thuật nào đó.

Kết cấu gồm kết cấu hình tợng và kết cấu văn bản, trong đó các phần của thế giới hình tợng đợc bố trí vào các phần tơng ứng của văn bản để tạo ra quan hệ giữa thời gian trần thuật và thời gian cốt truyện. Điểm mở đầu và điểm kết thúc của thời gian trần thuật tơng ứng với điểm mở đầu và kết thúc của thời gian cốt truyện, đó là kiểu kết cấu khép kín. Trong thực tế văn chơng hiện đại, thông thờng điểm mở đầu trần thuật đợc đánh dấu khi câu chuyện đã xảy ra và điểm kết thúc trần thuật đợc xác định khi câu chuyện cha xong xuôi, đó là kiểu kết cấu để ngỏ.

ý nghĩa của nghệ thuật kết cấu gắn với việc biểu hiện nội dung t tởng của tác phẩm chứ không phải là một hình thức nghệ thuật thuần tuý. Tuỳ vào từng loại nội dung đời sống mà nhà văn lựa chọn cho mình một kiểu kết cấu phù hợp.

3.2.2. Khảo sát truyện ngắn của các cây bút nữ về chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình, chúng tôi thấy cách nhìn của các nhà văn nữ về chủ đề này so với văn chơng thời kỳ trớc và văn chơng của các nhà văn nam giới cùng thời

có nhiều điểm khác biệt. Cũng là tình yêu của con ngời, nhng do bị chí phối bởi cái nhìn lãng mạn đối với hiện thực cuộc sống nên tình yêu văn học trớc 1975 thờng đem lại hạnh phúc trọn vẹn cho con ngời và tình yêu dẫn đến hôn nhân. Các nhà văn có cái nhìn trong sáng và có niềm tin, hy vọng vào tình yêu, tình yêu trong truyện của họ thờng đem lại hạnh phúc cho con ngời.

Trong cái nhìn của các nhà văn nữ hiện nay, tình yêu không còn lãng mạn nh thế nữa, tình yêu của con ngời cũng chứa đựng muôn mặt bề bộn, phức tạp. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng ngày hôm nay, tình yêu thờng đem đến những điều phiền muộn, những khổ đau, những bất hạnh, tan vỡ. Vì thế các nhà văn nữ đã chọn cho mình một kiểu kết cấu phổ biến đó là kiểu kết cấu để ngỏ, kết cấu mở. Phải chăng, chọn kiểu kết cấu này các nhà văn muốn nhờng quyền phán xét cho ngời đọc? Hay các chị muốn gieo vào lòng ngời đọc nỗi ám ảnh, những day dứt về nhiều vấn đè còn ngổn ngang, còn bức xúc trong cuộc sống đời thờng? Cái chết của cô gái điếm hết thời trong Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo) tởng nh khép lại câu chuyện của ngời lính gác đảo đèn. Tởng nh anh trở về với cuộc sống đời thờng, song không thể. Cái chết ấy đã khiến ngời lính thức tỉnh: anh nên thu xếp đồ đạc lên tàu về quê hay lại đến một nơi nào khác để tiếp tục gặm nhấm nỗi căm phẫn đồng loại, ghẻ lạnh loài ngời? Hoặc nếu về quê, liệu anh có thể tha thứ cho ngời vợ, có chấp nhận những đứa trẻ không mang g- ơng mặt của mình? Cô gái trong Dây neo trần gian của Võ Thị Hảo sẵn sàng làm tất cả để ngời lính trở về từ chiến trờng đợc neo lại chốn trần gian song khi đạt đợc rồi cô gái ấy lại đau khổ vì “anh ấy không phải là của tôi” [40, 122]. Những ngày sau đó mối quan hệ sẽ thế nào? Cô gái tiếp tục quan tâm đến ngời lính nh trớc đây đã từng quan tâm hay chỉ âm thầm, lặng lẽ đi bên lề của cuộc đời anh? Sải trong Con dại của đá tự rơi vào bi kịch tình yêu do chính nàng tạo ra. Yêu Hùng De - chàng lính biên phòng, ngời con trai mà tất cả các cô gái bản đều ao ớc. Song Sải không cỡng lại đợc sự mê hoặc bởi vị mặn mang mùi của

biển từ Cáo Tờ Quẩy - một gã đàn ông buôn chuyến. Thất thân với ngời chồng cha cới, ân hận từ những lỗi lầm không thể tha thứ của mình, Sải đã bỏ chạy. Ngời ta chỉ tìm thấy “dấu máu rõ từ nhà Giằng Gau tới miệng vực thì mất hút. Vực sâu thăm thẳm không ai xuống nổi. Không biết nàng đã nhảy xuống vực hay bỏ đi biệt tích?” [16, 205]. Câu hỏi để ngỏ này khiến truyện kết thúc mà ngời đọc vẫn còn day dứt về số phận của Sải. Dạo đó thời chiến tranh của Lê Minh Khuê dừng lại nhng câu chuyện cha kết thúc vì cuối truyện khi chia tay ngời đồng đội, Cúc nh sắp khóc nhng rồi lại quay đi, “chạy vào cái cối xay đã xay nát tình yêu của họ… Một ngày lại sắp qua đi” [27, 153]. Bế tắc, cùng quẫn đã giết chết tình yêu của Thắng và Cúc, nhng họ không có cách nào vùng vẫy để cứu vãn cuộc hôn nhân từng là mơ ớc và sự ghen tị của biết bao ngời. Hôm nay cũng nh hôm qua, ngày mai rồi lại cũng giống hôm nay, cuộc sống quẩn quanh trong những cái chuồng đợc gọi là nhà với chuột bọ, rác rởi đeo đẳng mãi, có vùng vẫy họ cũng không thể nào thoát ra đợc. ở đâu đó, xa tít trong những cơn ma Trờng Sơn, giọng hát và nụ cời trong trẻo của Cúc vọng về nh một nghịch lý, nh một nỗi đau, nh một niềm day dứt.

Nổi lên trong tác phẩm của các nhà văn nữ là loại kết cấu tâm lý, truyện không có cốt truyện. Loại kết cấu này phổ biến trong những truyện viết về những chuyện vặt vãnh đời thờng thiên về sự thăng trầm trong cảm xúc và nội tâm nhân vật. Trong mỗi truyện, ẩn giấu sau mỗi số phận, mỗi cảnh đời là sự gửi gắm của các nhà văn về cuộc đời, về vấn đề nhân sinh. Các sự kiện và hành động của nhân vật đã mất vai trò thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện mà chỉ còn biểu hiện những trạng thái tình cảm, tâm lý thuần tuý, mạch truyện không đi theo quy luật nhân quả. Trong truyện Ngời đàn bà và những giấc mơ, Y Ban đã viết về ngời phụ nữ phát ngán trớc những quen thuộc đến bình yên, nhàm chán trong gia đình, trong quan hệ vợ chồng. Ông cậu trong Nớc mắt đàn ông

ngôi nhà d thừa vật chất của mình. Giấc mơ đợc yêu thơng che chở bởi một ngời đàn ông có bàn tay ấm áp lạ thờng luôn ám ảnh cô gái điếm trong Ngời đàn bà sinh ra từ bóng đêm của Y Ban. ở Vờn yêu, Võ Thị Hảo dựa trên tâm trạng của một cô gái mới lớn, lần đầu tiên bớc chân vào chốn vờn yêu. Khi thì tràn trề háo hức, lúc lại sợ sệt chối từ. Từ tình huống tâm lý đặc biệt này, Võ Thị Hảo đã khái quát những ý nghĩ, những suy t của ngời con gái tuổi mới lớn khi bớc vào tình yêu. Cô bé cũng nh những ngời khác tự ru ngủ mình bằng chính những bi kịch của sự nhẹ dạ và đức hy sinh đợc tô vẽ, phóng đại lên nhiều lần. Chỉ có bất hạnh vẫn trần trụi thế. Vờn yêu không phải bao giờ cũng đầy hơng thơm mật ngọt, ở đó có thể có cả những đau đớn, những mất mát, những hy sinh.

Mong manh nh là tia nắng của Lê Minh Khuê là tâm trạng của ngời đàn bà dù đã có cuộc sống bình yên, làm tròn trách nhiệm của một ngời mẹ, ngời vợ nhng vẫn luôn thổn thức vì kỷ niệm, vì khao khát thầm kín với ngời yêu xa. Truyện ngời đàn bà nuôi con riêng cho chồng khi ngời tình của chồng qua đời trong

Chuông vọng cuối chiều của Võ Thị Hảo hay chuyện một cô gái lầm lỡ đánh mất tình yêu vì trót thất thân với một gã họ Sở trong Con dại của đá của Võ Thị Hảo… Tất cả những câu chuyện ấy tởng nh rất thờng ngày nhng lại luôn xoay quanh số phận đời t của mỗi con ngời và truyện dù không một cao trào, biến cố hay xung đột dữ dội, nó trầm lặng đều đều nhng để lại những bài học lớn lao.

Có thể nói nổi lên trong cách kết cấu truyện của các nhà văn nữ đó là lối kết cấu tâm lý và kết cấu mở. Điều này hoàn toàn có thể giải thích đợc. Đó là do truyện của các tác giả nữ thờng nói về những bi kịch của tình yêu, của hạnh phúc gia đình và những trăn trở, suy t của họ về muôn mặt của cuộc sống đời thờng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 66 - 69)