Cách xây dựng thế giới nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 58 - 66)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.Cách xây dựng thế giới nhân vật

3.1.1. Khi nói đến hình thức của văn chơng ta không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là một yếu tố cơ bản thuộc hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chơng. Văn chơng tái hiện lại cuộc sống của con ngời bằng phơng thức hình tợng. Vì vậy, văn chơng không thể thiếu nhân vật. Nhân vật tồn tại trong tác phẩm văn chơng có vai trò nh để triển khai cốt truyện, tái hiện lại những tính cách tiêu biểu của thời đại và nhân vật còn đợc coi là phơng tiện để nhà văn khái quát đời sống. Nghĩa là những điều nhà văn muốn nói về nhân vật đều gửi gắm qua hình tợng nhân vật. Vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình của đời sống hôm nay trong truyện ngắn của các cây bút nữ cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của các cây bút nữ cũng rất phong phú đa dạng với những nghề nghiệp, tuổi tác, thành phần khác nhau, có niềm vui và nỗi buồn, có hạnh phúc và bất hạnh, có những số phận khác nhau trên con đờng đi tìm tình yêu và hạnh phúc.

Có nhiều cách phân loại nhân vật khác nhau từ nhiều tiêu chí khác nhau. Từ tiêu chí vai trò của nhân vật trong việc phát triển cốt truyện ta có nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm. Dựa và tiêu chí t tởng ta có nhân vật chính diện, nhân vật phản diện… ở luận văn này, trong quan hệ với việc thể hiện nội dung tình yêu và hạnh phúc gia đình, chúng tôi thiết nghĩ chọn tiêu chí

giới tính là phù hợp hơn cả vì trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất hạnh, bi kịch của tình yêu và hạnh phúc gia đình thì theo các nhà văn nữ nguyên nhân chính là ở thế giới đàn ông. Trong con mắt của họ, quan hệ giữa thế giới đàn ông với thế giới phụ nữ không lấy gì làm êm thấm, đẹp đẽ.

3.1.2. Với các nhà văn nữ, điều mà họ muốn thể hiện trên trang viết của mình là những suy t, những dòng chảy cảm xúc đang tồn tại trong họ. Do vậy, ngời đàn ông chỉ là một yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm bởi vì thế giới không thể chỉ có đàn bà. Viết về ngời phụ nữ, các cây bút nữ thờng đi tìm căn nguyên, cách lý giải từ những ngời đàn ông. Bi kịch mà phụ nữ gặp phải cha hẳn là do những ngời đàn ông gây ra nhng dù ít, dù nhiều họ cũng không thể là “vô tội”.

Trong con mắt của các tác giả nữ không phải ngời đàn ông nào cũng xấu xa, ti tiện mà có những ngời đàn ông tử tế, hoàn thiện. Nhân vật anh trong Sơ ri đắng, Biển ấm, Cát đợi của Nguyễn Thị Thu Huệ là nh thế. Đứng trớc một phụ nữ đẹp, gợi cảm, ngời đàn ông thờng nảy sinh những cảm xúc về nhục thể, đó là quy luật tâm sinh lý của con ngời. Song, không phải vì thế mà họ trở nên xấu xa. Ngời đàn ông này đã biết yêu, đã biết cảm thông, chia sẻ, giữ gìn, chở che và tôn trọng ngời mình yêu: “Em trắng trong, trinh nguyên nh nụ hoa mới nở buổi sớm. Mà tôi, thằng đàn ông đã có vợ con và nhiều bồ cũng không dám nghĩ tới một điều gì xấu ngoài việc là ngắm em… Em trong trắng quá, thanh sạch đến nỗi tôi cảm thấy ngay cả nghĩ đến điều đó thôi cũng đã là có tội…” [21, 283] (Sơ ri đắng - Nguyễn Thị Thu Huệ). Rõ ràng là không phải không nghĩ, không cảm xúc, song cái đáng quý nhất là anh đã biết đấu tranh với chính mình bởi anh hiểu dù yêu em nhng với hoàn cảnh của mình anh không thể đem lại hạnh phúc trọng vẹn cho em. Song những ngời đàn ông biết nâng niu phụ nữ trên đôi cánh của tình yêu nh thế trong truyện của các cây bút nữ là không nhiều.

Phổ biến trong tác phẩm của các chị là hình ảnh những ngời đàn ông phản bội, quên ơn nghĩa, ích kỷ, ti tiện, giả dối, thờ ơ, vô trách nhiệm trong tình yêu, trong gia đình… Anh chàng trong Một chiều ma của Nguyễn Thị Thu Huệ vui vầy với một cô gái khác trong ngôi nhà tràn ngập tiếng cời để ngời yêu chờ đợi dới cơn ma ở gốc cây dâu gia gầy với những day dứt hối lỗi và lo lắng. Ngời con gái xem tình yêu, ngời yêu là tất cả cuộc sống, bỗng chốc sụp đổ mọi niềm tin, cô phải hứng chịu nỗi đau của tình yêu đầu khi ngời con trai thiếu tôn trọng tình yêu và không chung thuỷ. Chàng trai trong Nàng tiên xanh xao đắm mình trong vòng tay hò hẹn mới, quên đi ân nghĩa ngời đã hi sinh một nửa máu trong huyết quản để cứu sống mình. Các nhân vật ngời đàn ông trong Ôn lột tử, Biển và ngời đàn bà xấu xí của Y Ban chỉ tìm đến những ngời phụ nữ khi ốm yếu bệnh tật, bị ruồng bỏ, còn khi đã trở nên khoẻ mạnh và thành đạt thì họ ra đi, bỏ rơi những ngời phụ nữ đã từng cu mang họ. Có kẻ phản bội ngời tình một cách quá xảo trá nh ngời đàn ông trong Đêm dịu dàng của Nguyễn Thị Thu Huệ. Ngời đàn ông này đã mợn tay thủ trởng của mình dựng lên một màn kịch để đẩy một cô gái vừa bớc vào đời đã gặp phải tình huống vừa xấu hổ, nhục nhã, tổn thơng vì bị xâm phạm. Cuối cùng cô đã nhận ra đợc bản chất thật của ngời yêu cô khi thấy anh ta đang sung sớng và hạnh phúc chúc tụng, cảm ơn ông thủ tr- ởng. Lúc này cô mới nhận ra rằng: “Tôi cứ tởng cái gì tôi cũng biết, nhng có một cái tôi không hề biết là ngời ta có nhiều cách thay đổi lòng dạ, nhiều kiểu bỏ ngời tình ngon lành lắm”. Thậm chí Khánh trong Sơ ri đắng còn tàn nhẫn đến táng tận lơng tâm khi bỏ Phợng để gây ra cái chết thảm thơng cho ngời thiếu nữ cha kịp làm mẹ, vậy mà vẫn thản nhiên triết lý: “đàn bà là đàn bà. Thế thôi” [21, 289]. Có những ngời đàn ông, trong thực chất là ngời không chung thuỷ với vợ song vẫn cố giữ vẻ bề ngoài của một ngời chồng tử tế, đứng đắn. Với ngòi bút miêu tả tâm lý, Nguyễn Thị Thu Huệ trong Cầu thang đã để cho ngời đàn ông này tâm sự: “Tôi có sẵn một tập phong bì trong đó có 50.000

đồng, cứ tối nào đi em út, tôi phải thủ vài cái để đêm về đa cho mụ béo, bảo là đi họp đợc tiền” [21, 342]. Chẳng cần bình luận gì thêm bởi ngời đàn ông này đã tự lột mặt. Có những ngời đàn ông núp danh những ngời có học thức cao để lừa gạt con gái. Khi phá hoại cuộc đời các cô gái rồi thì cao chạy xa bay hoặc tìm đủ lý do để hắt hủi. Đáng sợ hơn có kẻ nh Vỹ trong Khi ngời ta trẻ của Phan Thị Vàng Anh còn vô trách nhiệm, vô lơng tâm trớc hậu quả của chính mình: “Than ôi, ngày đám tang cô, Vỹ ta tắm biển. Vui lắm và nắng lắm” [40, 49]. Ngời đàn ông trong Hậu thiên đờng của Nguyễn Thị Thu Huệ đã lợi dụng và lừa gạt một cô bé mới 16 tuổi đầu đang háo hức bớc vào đời với bao vẻ sáng trong. Hắn “đã có một vợ hai con lại còn bòn rút từng nghìn của một đứa bé con. Hắn vừa đợc con bé, vừa đợc năm xu một hào còn bản thân chẳng mất gì cả” [40, 314]. Chẳng những lừa lọc mà hắn còn ti tiện, bủn xỉn “Mua xà phòng chỉ thích loại to, rẻ, bền” [40, 312] còn đi ăn sáng thì chỉ “ăn xôi cho chắc dạ” [40, 313]… Với tất cả những cái xấu xa đó, ngời đàn ông này đã mang khuôn mặt thiếu nữ của một cô bé 16 tuổi ra đi và trả lại cho cô khuôn mặt của một ngời đàn bà.

Có một kiểu đàn ông tởng chừng không có lỗi lầm trong cuộc sống, không đem đến sự bất hạnh cho những ngời phụ nữ, nhng thực chất họ lại có lỗi với hạnh phúc đó, đó là những ngời tẻ nhạt, vô vị, đơn điệu. Với những ngời phụ nữ nhạy cảm, tinh tế, đặc biệt họ sống trong xã hội hiện đại với rất nhiều nhu cầu thì tình yêu và hạnh phúc gia đình phải là sự hoà hợp của tâm hồn và thể xác, tinh thần và vật chất. Lan trong một nửa cuộc đời của Nguyễn Thị Thu Huệ từng nhận xét về chồng: “anh ấy tròn trịa nh một hòn bi ve (…) Hải đơn giản tốt bụng đến phát ghét” [21, 485]. Nhiều ngời phụ nữ cũng thấy “chồng nàng thuộc tuýp ngời chắc chắn không a xê dịch” nên “nàng cứ làm những gì nh nàng muốn” (Ngời đàn bà đứng trớc gơng - Y Ban), “cuộc sống của gia đình nàng trôi qua êm đềm, bằng lòng, ít trăn trở” [43, 13] (Ngời đàn bà và

những giấc mơ - Y Ban) nên nàng đã ngoại tình mà chồng không hay biết. Đặc biệt đối với những mong ớc đợc thỏa mãn về thể xác, những ngời chồng càng không có đủ sự tinh tế để hiểu đợc: “Anh không nghe thấy tiếng thở dài tức ngực của ngời đàn bà cha đến 40 tuổi, da thịt mát lạnh, thơm tho của sự đầy đủ, nhàn hạ dần dần đang cần sự yêu chiều ve vuốt” (Chỉ còn một ngày - Nguyễn Thị Thu Huệ) điều đó đã tạo nên khoảng cách ngày càng xa giữa vợ chồng, dần dần hạnh phúc càng trở nên gợng gạo, giả tạo. Bởi thế, ngời phụ nữ dễ rơi vào trụy lạc ái tình nh một giải pháp để thoát khỏi sự tẻ nhạt, vô vị, để đợc sống với con ngời cá nhân.

Rõ ràng những ngời đàn ông kể trên đã không xứng đáng làm cây cổ thụ để cho những dây leo yểu điệu quấn quanh mình. Bằng cách này hay cách khác, hữu ý hay vô tình thì những ngời đàn ông thực sự đã làm tổn thơng phụ nữ, thậm chí gây ra những bất hạnh, khổ đau cho họ. Đã đến lúc những ngời đàn ông phải nhìn lại mình, phải sống xứng đáng hơn với những ngời phụ nữ.

3.1.3. Về mặt số lợng, so với nhân vật đàn ông, nhân vật phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm ít hơn. Song nhân vật nự thờng giữ vai trò chính trong tác phẩm. Đọc truyện ngắn của các nhà văn nữ chúng ta cảm nhận thấy các tác giả dành cho phái nữ một sự u ái đặc biệt. Là phụ nữ nên họ rất qua tâm đến số phận những ngời cùng giới và họ đặc biệt nhạy cảm với những bi kịch, những nỗi đau của ngời phụ nữ trong cuộc đời có quá nhiều biến động này. Bằng những trang văn đầy nữ tính, họ muốn chia sẻ, muốn cảm thông, bênh vực, bảo vệ chị em. Nguyễn Thị Thu Huệ trong bài trả lời phỏng vấn trên báo Thanh

niên số 248 tháng 9 năm 2002 đã từng tâm sự: “tôi luôn quan tâm đến số phận

của những ngời phụ nữ vì không chỉ họ làm nên cuộc sống, bảo vệ và phát triển cuộc sống mà tôi hiểu họ, dù có thể cha đầy đủ. Và rất quan trọng, rất cần thiết khi một nhà văn viết về những gì mà họ hiểu rõ. Tôi đồng cảm với số phận của nữ giới. Tôi thực sự hiểu rõ và muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn”.

Thế giới nhân vật phụ nữ hiện lên trong tác phẩm của các cây bút nữ thật đa dang, phong phú với nhiều cảnh ngộ khác nhau. Nhìn chung là họ có nhiều bi kịch, nhiều bất hạnh trong tình yêu và hạnh phúc gia đinh. Họ thờng khát khao hạnh phúc, họ có những ớc mơ cao đẹp và chính đáng nhng cuộc đời vốn đa sự, đời ngời vốn đa đoan nên cuộc sống gia đình họ luôn bị đe doạ. Họ cô đơn, khắc khoải, trống rỗng, bế tắc và rốt cuộc là thất vọng, bẽ bàng. Họ luôn khát khao hạnh phúc vì thế họ sẵn sàng hi sinh mình nhng số phận vẫn không mỉm cời với họ, bi kịch của họ là ở đó. Ta có thể kể đến Quyên trong Tình yêu ơi ở đâu? của Nguyễn Thị Thu Huệ. Quyên từng có một tuyên ngôn sống: “nàng muốn cuộc sống của mình phải nh nàng nghĩ. Sẽ lấy một ngời chồng lý t- ởng biết yêu và chiều nàng. Một cuộc sống đầy đủ” [21, 141]. Vậy mà phải trải qua bao nhiêu lần tìm kiếm nàng vẫn thất bại. Nàng từ bỏ chàng thi sĩ khi nhận ra “chàng không và sẽ không bao giờ có sức làm trụ cột gia đình” [21, 141]. Vậy là tình yêu lãng mạn đầu đời cũng kết thúc khi chính chàng thi sĩ làm sụp đổ thần tợng thi ca trong lòng nàng bởi sự bệ rạc, yếu đuối và quá thiếu thực tế. Sau một thời gian, nàng yêu anh chàng kế toán với ý thức xác định về một cuộc hôn nhân. Nhng rồi sự kỳ vọng đó cũng sụp đổ khi nhận ra hắn là kẻ thô bỉ và tính toán. Rồi thêm một lần nữa nàng gắn bó với anh lính phục viên từng một lần có vợ nhng cái hạnh phúc đơn sơ mà nàng mong bấu víu cho yên thân cũng không ở trong tầm tay nàng. Hai đa trẻ không muốn bố chúng chia sẻ tình cảm với ai nữa, chúng sợ nàng sẽ cớp mất ngời bố, chiếm căn nhà và tống chúng ra đờng. Cho nên nàng không chấp nhận đợc và trở thành ngời thừa trong ngôi nhà vốn đã chật chội ấy. Vậy là giữa đô thị ồn ào, náo nhiệt nàng vẫn thấy cô đơn. Thêm một lần yêu là thêm một lần chấp nhận, nhng mỗi lần chấp nhận nàng nh càng lún sâu hơn vào con đờng không lối thoát. Tình yêu và hạnh phúc đời th- ờng bình dị sao mà khó khăn đến thế. Câu hỏi tình yêu ơi ở đâu? vẫn văng vẳng vang lên ngậm ngùi và khắc khoải. Hằng trong Tiếng thở dài của đêm của Trần

Thị Trờng, Tuy trong Một cuộc đời của Lê Minh Khuê… đều nh vậy, họ là những con ngời đau đớn và thất vọng trên con đờng tìm kiếm hạnh phúc tình yêu và cuộc sống.

Thực tế cuộc sống của con ngời luôn song hành hai mặt trái ngợc nhau: thực và mộng. Một mặt ngời phụ nữ bị trói buộc bởi muôn vàn yếu tố của một gia đình: chồng con, nội ngoại, dòng họ, công việc nội trợ… Nhng còn có một con ngời khác trong họ nó mơ hồ, mong manh, lúc le lói, lúc bùng phát dữ dội, nhng cũng thờng ẩn mình trong yên lặn. Ngời phụ nữ với thiên chức và bản tính của mình họ luôn ấp ủ nó trong lòng. Là ngời cùng giới nên các nhà văn nữ rất nhạy bén trong việc khám phá chiều sâu tâm hồn và chiếu rọi ánh sáng tới những miền khuất lấp trong tâm hồn nhân vật nữ. Họ hiểu đợc những khao khát rất đời, rất ngời trong sâu thẳm tâm hồn nhân vật. Đó là cô gái trong Cát đợi

Biển ấm của Nguyễn Thị Thu Huệ, là nhân vật tôi trong Gà ấp bóng, Sau chớp là bão giông của Y Ban, là nàng trong Hoa ma của Trần Thị Trờng. Nhân vật trong Biển ấm sau bao nhiêu năm trở về bến phà xa với ký ức về mối tình đầu vẫn còn xốn xang kỷ niệm: “Anh ở đâu? Sao tôi nhớ anh thế này. Bao nhiêu năm. Tôi sống và hiểu rằng chẳng bao giờ tôi gặp đợc ngời đàn ông thay thế đợc anh trong tâm linh” [21, 168], “Ngời con gái đến tuổi dậy thì có những đụng chạm đầu tiên với một ngời đàn ông, thờng bị xúc phạm ghê gớm và không bao giờ quên” [21, 160]. Nhân vật trong Còn lại một vầng trăng của Nguyễn Thị Thu Huệ thì: “tình yêu đầu tiên, những va chạm đầu tiên luôn làm tôi run rẩy, hồi hộp. Anh gần tôi, khuôn mặt thân yêu nh chính máu thịt của mình” [21, 59]. Ngay cả ngời phụ nữ đứng tuổi cũng sống thành thực với con ngời tự nhiên của mình: “Tôi đã cố quên, thế nhng không thể nào quên đợc. Tôi đã biết tôi sẽ bị trừng phạt cả ở trên đời lẫn dới địa ngục nhng tôi bất chấp. Tôi cha bao giờ yêu và đợc yêu. Bây giờ tôi mới biết thế nào là đợc yêu” (Một lần và mãi mãi - Y Ban).

Cuộc sống đầy biến động hôm nay có vô số những cạm bẫy giăng sẵn

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngăn của các nhà văn nữ việt nam đương đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trang 58 - 66)