6. Cấu trúc của luận văn
3.3. Cách sử dụng ngôn ngữ và tạo giọng điệu
3.3.1. Văn học là loại hình của nghệ thuật ngôn từ bởi ngôn ngữ là chất liệu cơ bản, là yếu tố thứ nhất của văn học. Ngôn ngữ văn học là hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ, giúp nhà văn xây dựng những hình tợng văn học, tái hiện lời nói và thế giới t tởng của con ngời. Ngôn ngữ trong mỗi thể loại mang những sắc thái biểu cảm khác nhau. Ngôn ngữ sử thi truyền thống dài dòng, lời thoại rờm rà, nghiêng về giáo huấn, lời nói nhân vật cha đợc cá tính hoá. Ngôn ngữ truyện ngắn gần gũi với tiếng nói đời sống, là ngôn ngữ đa thanh. ở giai đoạn văn học trớc, vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình đợc nhà văn nhìn bằng cái nhìn đơn giản một chiều, lãng mạn: tình yêu thì mãnh liệt, trong sáng và gắn liền với hôn nhân, tình yêu đem lại hạnh phúc cho con ngời. Vì vậy văn chơng viết về đề tài này sử dụng ngôn ngữ đơn thanh, một giọng: lãng mạn, lạc quan, ngợi ca. Sau năm 1975, nhất là những năm 80 trở lại đây, các nhà văn đã có một sự phát triển trong cách nhìn về hiện thực và có một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời. Cuộc sống với sự đa dạng, phong phú, phức tạp, bề bộn, nhiều chiều, con ngời mới đợc nhìn nhận từ phơng diện cộng đồng cho tới cá nhân, con ngời rồng phợng lẫn con ngời rắn rết vì vậy trong sáng tác của các nhà văn đã có sự chuyển biến từ ngôn ngữ một giọng sang ngôn ngữ đối thoại, nhiều giọng, có sự tác động, hoà trộn giữa ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ ng- ời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Chính sự hòa trộn giữa các loại ngôn ngữ ấy đã tạo nên sự thay đổi giọng điệu của tác giả khi trần thuật.
Giọng điệu là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phơng tiện biểu hiện quan trọng trong tác phẩm và là yếu tố có vai trò thống nhất các yếu tố khác của hình thức tác phẩm vào một chỉnh thể. Từ điển thuật ngữ văn học
đã định nghĩa giọng điệu nh sau: “Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hình tợng đợc miêu tả, thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [44, 134]. Giọng điệu tác phẩm
thể hiện quan hệ thẩm mỹ của nhà văn với hiện thực đợc mô tả. Cái nhìn của nhà văn đối với đời sống sẽ quy định giọng điệu của tác phẩm. Sự thay đổi cái nhìn của nhà văn sẽ dẫn tới sự thay đổi giọng điệu.
3.3.2. Đọc truyện ngắn của các nhà văn nữ, ngời đọc đã bị lôi cuốn bởi giọng điệu thuật của các chị. Quan niệm về hiện thực và con ngời thay đổi đã kéo theo những đổi thay về đề tài, kết cấu, ngôn ngữ. Các nhà văn nữ đã tìm đến con ngời trong bề sâu hiện thực ẩn kín và khám phá họ trong mối quan hệ giữa ý thức và vô thức, giữa cao cả và thấp hèn. Các chị đã chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật, để cho nhân vật nói thật tiếng nói của mình. Thật khó mà phân biệt đợc đâu là giọng tác giả, đâu là giọng nhân vật, giọng ngời kể chuyện với nhiều sắc thái, âm điệu khác nhau hoà trộn, đan xen: khi thì mỉa mai giễu cợt, khi thì t biện triết lý, khi thì đanh thép, khi thì khắc khoải âm thầm… Họ đã tạo nên một lối trần thuật đa thanh hiện đại. Mỗi nhà văn lựa chọn cho mình một giọng điêu, một mạch ngầm sáng tác riêng. Tuy nhiên, nói nh M.Khrapchenko: “giọng điệu chủ yếu không loại trừ mà còn cho phép tồn tại trong tác phẩm văn học những sắc điệu khác nhau. Những sắc điệu này diễn đạt sự phong phú của những bối cảnh, cảm xúc trong việc lý giải những hiện t- ợng, những khía cạnh khác nhau và giống nhau của đối tợng sáng tác” [35,169].
Đến với truyện ngắn của các nhà văn nữ, ngời đọc luôn đợc tắm mình trong cảm xúc của sự đằm thắm với con ngời và cuộc đời mặc dù không ít cây bút có giọng văn trần thuật táo bạo và mạnh mẽ. Chính sự thay đổi ngôn ngữ trần thuật đã tạo nên đợc giọng điệu riêng trong văn chơng của các chị. Khảo sát các truyện ngắn nữ viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình chúng tôi thấy nổi lên một số giọng điệu cơ bản: giọng chua chát, sắc lạnh, táo tợn; giọng trữ tình ngọt ngào, dịu nhẹ, sâu sắc; giọng dằn vặt, chất vấn; giọng thâm trầm triết lý.
Khi viết về sự phức tạp, xô bồ của cuộc sống trong thời buổi kinh tế thị trờng, ngôn ngữ trần thuật của các chị trở nên chua chát, táo bạo, sắc lạnh và suồng sã. Đó cũng chính là sự khắc khoải của tác giả về sự hoàn thiện nhân cách, trong ngõ ngách của cuộc sống cá nhân con ngời, sự băn khoăn, day dứt về môi trờng nhân tính đang có chiều hớng giảm sút. Trong Ngỗng non ta bắt gặp giọng trần thuật sắc lạnh đến tàn nhẫn của Lê Minh Khuê. Đó là sự xót xa, cay đắng của ngời viết cho số phận những cô gái nông thôn quê mùa, chất phác, căm phẫn trớc sự giả dối, lừ lọc của những kẻ mang danh trí thức: “Khi bị đè xuống lớp lá rừng, thân thể nó bị tách đôi và nó kêu lên cái tiếng kêu của con thú bị vặt trụi lông, phơi bày tênh hênh ra trớc mõm súng. Nó, con gái ngọc của ông thợ may có tật sợ phố xá, không tự biết là đang ngồi xổm lên lòng tự trọng của bố nó. Nó níu lấy thằng đàn ông, oằn oại, rên rẩm nh hoá rồ” [26, 34]. Nguyễn Thị Thu Huệ cũng trở nên sắc lạnh, chua chát trớc sự sa bẫy của những cô gái mới lớn mang đầy khao khát yêu đơng. Ngời mẹ trong Hậu thiên đờng
sau khi tỉnh giấc khỏi đời sống vị kỷ, đã đau đớn, nhức nhối khi nhận ra dáng hình của mình trong ngời con gái: “Giống nh ngời điên, lại giống nh ngời bị mất của. Cũng nh ngời đánh xổ số, chỉ trệch một số cuối cùng của giải độc đắc. Cuồng điên, tiếc nuối và bất lực. Tôi lao ra đờng. Những khuôn mặt chạy ngợc lại tôi nhạt nhoà. Ai cũng mang khuôn mặt con gái. Chỉ có điều đấy không phải là khuôn mặt đợi chờ mà là khuôn mặt đàn bà. Ngời đàn bà sáu mơi tuổi” [40, 313]. Đằng sau thứ ngôn ngữ trần thuật có vẻ nh lạnh lùng ấy là trái tim đang rỉ máu, trái tim đang quặn thắt vì đau đớn, ê chề, nuối tiếc của ngời mẹ hay của chính tác giả bởi sự vô tâm của kẻ sinh thành? Đọc truyện ngắn nữ, chúng ta có lúc bắt gặp giọng kể có lúc chân thật nhng vẫn không che hết đợc cái táo bạo, từng trải nh Phan Thị Vàng Anh trong Kịch câm: “Nghi ngờ, nó gác lại những kế hoạch yêu đơng; sợ hãi và giễu cợt, nó nhìn những thằng bạn đi bên cạnh nh nhìn những tên lừa đảo còn ẩn mình trong lá ủ” [40, 22]. Có thể nói giọng điệu
sắc lạnh, táo bạo, chua chát trong văn của các chị đã thể hiện một trái tim luôn khắc khoải về số phận con ngời trong cuộc sống thăng trầm hôm nay.
Đọc truyện của các nhà văn nữ, ngời đọc dẫu vô tình đến đâu cũng khó lòng bỏ qua đợc những trang viết nhẹ nhàng nh một bài thơ bởi giọng điệu trữ tình ngọt ngào, dịu nhẹ mà sâu sắc. Bình trong Biển mịt mờ của Lê Minh Khuê giữa phơng trời xa lạ, cô cảm thấy cô độc hơn bao giờ hết. Tình yêu bao nhiêu năm tởng chừng đã ngủ yên nay lại dội về thổn thức trong trái tim cô: “Bình ra ngoài đờng. Đờng nhựa đen nhẵn, bãi cỏ nh nhung. Tất cả phủ lá phong nh tấm thảm đỏ rực. Ngời ta để lá rụng cho đẹp chứ không dọn đi. Một tốp thanh niên má đỏ au chạy ào qua. Bình khóc oà lên. Cô giấu khuôn mặt nhoè nhoẹt nớc vào tấm khăn quàng mỏng” [28, 42]. Chất giọng ngọt ngào dịu nhẹ ấy ta không thể không nhắc đến ngôn ngữ trần thuật trong truyện Võ Thị Hảo. Trong Bàn tay lạnh, giọng điệu của ngời kể chuyện mang đầy nữ tính, yểu điệu, dịu dàng: “Chao ôi! Khi ngời đàn bà tựa mái đầu mịn nh nhung vào ngực một ngời con trai, tại sao những điều xấu, tại sao cái ác lại có thể vẫn cứ xảy ra đợc nhỉ? Khi mà một sinh vật yếu đuối đến nhờng ấy, dễ thơng đến nhờng ấy, đến tìm nơi ngực anh một chỗ nơng tựa, tin tởng anh là một ngời tốt nhất trên đời, cả quyết rằng nơi anh có phép lạ, rằng anh có thể biến một cuộc đời bất hạnh thành hạnh phúc, thì tại sao, tại sao tất cả những điều dối trá nỡ xảy ra” [16, 71 - 72]. Có lúc ta lại thấy một sự điệu đàng làm duyên của một ngời phụ nữ: “Ngời đó là em che chở cho anh nh mẹ. Để anh có thể gục xuống chân em khóc khi thiên hạ giả dối và ruồng bỏ. Và nâng đỡ anh, đứa trẻ to đầu khinh bạc” (Tiếng vạc đêm
- Võ Thị Hảo) [16, 112]. Chất giọng mợt mà êm ái ấy ta còn gặp trong Bụi trên lá tờng vi hay trong Hoa ma của Trần Thị Trờng. Một chút im lặng đến xốn xang, không lời mà tràn đầy yêu thơng dịu ngọt, mong manh nhng đáng quý vô cùng, đó là cảm nhận của ngời trần thuật trong Bụi trên lá tờng vi: “Với nàng, nh thế cũng là một hạnh phúc. Một khoảnh khắc kề bên cái ớc muốn. Nàng
muốn là cà phê, muốn là đờng trong cái cốc của anh, là cái thìa trong tay anh đang cầm. Nhng nàng không nói. Khói cà phê thơm lừng, nàng muốn hít một hơi thật sâu vào trong lồng ngực, nhng vốn là ngời tinh tế, nàng lại không dám, thành ra là một tiếng thở dài” [58, 154]. Bằng giọng trữ tình tha thiết, ngọt ngào, dịu nhẹ mà sâu sắc, ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn của các nhà văn nữ trở nên mềm mại hơn, câu chữ trở nên có hồn hơn. Do vậy, đọc văn của các chị ta nh cảm nhận đợc sự ấm áp của hơi thở đợc thổi vào văn chơng.
ẩn sau những câu chữ ngọt ngào, dịu nhẹ là cái nhìn mạnh mẽ, quyết liệt đối với những vấn đề của cuộc sống, là trái tim biết yêu thơng những ngời cùng giới. Bởi thế trong văn của các chị toát lên giọng điệu xót xa, đầy triết lý về những ngang trái, những bất hạnh, những khổ đau của con ngời về tình yêu và hạnh phúc gia đình. Ngôn ngữ trần thuật của các chị thờng thâm trầm triết lý. Họ không triết lý suông, triết lý vụn vặt mà mọi ý tởng đều đợc chắt lọc, thăng hoa từ những tình cảm của đời sống. Các trang văn của họ thấp thoáng những lời triết lý, giản dị thôi nhng không phải ai cũng nhận ra đợc: “ôi cái câu chuyện muôn thuở của đàn bà. Bao nhiêu kiếp đàn bà đã xoè tay hứng ma dới bầu trời này, nhng có ai đã hứng trọn mời giọt ma long lanh nh ngọc rơi vào lòng bàn tay!” (Làn môi đồng trinh - Võ Thị Hảo) [40, 160]. Có khi là một đúc kết mang tính hệ quả của một ngời từng trải: “Hỡi con ngời. Ai đó. Giống tôi. Đã từng có một mảnh tình chạy qua đời, hãy để nó vào chỗ của nó. Đừng lôi nó ra mà soi, mà ngắm làm gì. Mọi thứ đã an bài. Đời ngời bạc bẽo” (Ngời xa - Nguyễn Thị Thu Huệ) [21, 350]. Gà ấp bóng của Y Ban cũng đầy triết lý thâm trầm mà sâu sắc. Ngôn ngữ trần thuật có lúc dìu dặt, có lúc căng lên nh dây đàn song nổi bật lên trong tác phẩm vẫn là giọng triết lý: “phụ nữ chúng tôi có những giai đoạn chẳng khác nào con gà ấp bóng kia. Còn lại là một tình yêu đích thực” [5, 141]. Nếu ngời chồng, ngời yêu không hiểu đợc điều đó thì chắc là sẽ xảy ra bao điều đáng tiếc. Những xao động trong tình cảm của ngời phụ nữ
đã có gia đình chỉ nh con gà ấp bóng kia thôi, còn tình yêu, sự chung thuỷ, son sắt của họ mới là cái bản chất trờng tồn bên trong cuộc sống.
Trong truyện của các nhà văn nữ, bên cạnh giọng trữ tình tha thiết, thâm trầm triết lý và sắc lạnh, táo tợn còn là giọng dằn vặt, chất vấn, đay đả khi viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình. Y Ban đi vào những ngõ ngách trong tâm hồn ngời đàn bà, và ở ngõ ngách nào cũng đầy những dằn vặt, suy t và chất vấn: “ta là một ngời đàn bà, một ngời đàn bà rất hoàn hảo nhng tại sao ta lại không có đợc cái kết quả của sự hoàn hảo ấy?” (Ngời đàn bà có ma lực); “vậy khác nhau nh thế nào? cái gì làm thớc đo? tình yêu hay hôn nhân? con sẽ không lạc loài nếu nh không bao giờ xảy ra chuyện này. Hài nhi của con sẽ không lạc loài nếu nh con và anh ấy đã cới nhau. Phải thế không mẹ? Có khác nhau nhiều không hả mẹ? Tình yêu và hôn nhân? con cha có hôn nhân nên con không biết điều đó” (Bức th gửi mẹ Âu Cơ). Nguyễn Thị Thu Huệ trong Phù thuỷ đã thể hiện lời chất vấn, đay đả thông qua suy nghĩ của đứa con về bố mẹ nó: “chiều nay. Họ lại ra toà để tiếp tục giải quyết nốt việc chia tài sản. Mẹ bắt bố đi khỏi nhà và không mang theo thứ gì. Bố không nghe vì hầu nh của cải bố sắm. Họ chửi nhau bất cứ lúc nào giáp mặt. Vậy mà tại sao. Đêm đến, mẹ lại có thể sang phòng của bố và ngủ ngon lành thế?” [21, 227]. Giọng điệu này phù hợp cho các tác giả nữ thể hiện nội tâm nhân vật trong những tình huống có tính chất khủng hoảng tâm trạng. Dù là ngọt ngào, dịu nhẹ hay suy t, chiêm nghiệm hoặc dằn vặt, day dứt thì cũng đều là giọng điệu của nữ tính, giọng điệu của tâm hồn ngời phụ nữ rất chân thành để mong đợc cảm thông và thấu hiểu.
Có thể nói, yếu tố ngôn ngữ trần thuật thay đổi một cách linh hoạt trong truyện ngắn của các nhà văn nữ đã tạo nên tính đa cực trong giọng điệu của họ. Do vốn sống, sự quan sát phong phú, tinh tế lại đợc bồi đắp bằng sự mẫn cảm của ngời phụ nữ, các nhà văn nữ đã làm nên nét độc đáo của riêng mình trong lĩnh vực nghệ thuật.
Tóm lại, để chuyển tải bao sự trăn trở, băn khoăn, lo âu, day dứt, khắc khoải về tình yêu và hạnh phúc gia đình trong cuộc sống hiện đại, các nhà văn nữ đã không mệt mỏi đi tìm những phơng thức thể hiện sao cho đặc sắc mà hiệu quả cao. Ngời đọc hôm nay tiếp cận với những sáng tác của họ mới thấy đợc sức mạnh kỳ lạ từ trong nội lực phát ra bởi sự mẫn cảm của ngời phụ nữ. Qua cách xây dựng nhân vật, cách kết cấu tác phẩm đến ngôn ngữ trần thuật tạo giọng điệu, các nhà văn nữ đã thể hiện tài năng của mình trên mỗi trang văn.
Kết luận
1. Sau năm 1975, đặc biệt là từ những năm 80 trở lại đây, cùng với sự đổi mới về đờng lối kinh tế, chính trị của đất nớc, văn học cũng đang chuyển mình và có sự đột phá trong t duy nghệ thuật. Nếu nh văn học chiến tranh chỉ thiên về đời sống đấu tranh cách mạng thì văn học hôm nay lại trở về cuộc sống đời th- ờng với những bộn bề, phức tạp, trở về với đề tài muôn thuở của nó là tình yêu và hạnh phúc gia đình - nơi biểu hiện tập trung nhất các vấn đề đời t, đời thờng, thế sự, đạo đức. Nổi bật lên trong truyện ngắn hôm nay của các nhà văn nữ là tình yêu và hạnh phúc gia đình. Chọn nghiên cứu về đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam đơng đại viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình, luận văn đã cho thấy tình yêu và hạnh phúc gia đình là nguồn đề tài và cảm hứng