6. Cấu trúc luận văn
3.2. Một số biện pháp tu từ nổi bật trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
Nhân hoá (còn gọi là nhân cách hoá) là một trong những phơng tiện tu từ ngữ nghĩa thờng đợc sử dụng trong văn học nghệ thuật. Nhân hoá là một biến
thể của ẩn dụ trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính dấu hiệu không phải là con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dể hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ tình cảm của mình [30, 63].
Huy Cận đã sử dụng phép nhân hoá khá nhiều bởi đây là một biện pháp tu từ thể hiện nội lực của tác giả. Trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy trong
Lửa thiêng và Vũ trụ ca Huy Cận có những hình ảnh nhân hoá rất gợi cảm từ cỏ
cây, hoa lá, sông núi, mây trời, gió ma… tất cả đều là bạn của con ngòi, đều biết yêu, biết ghét, biết cảm thông, hờn dỗi, vui buồn…
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song
(Tràng Giang)
Ai chết đó? Nhạc sầu chi lắm thế Chiều mồ côi đời rét mớt ngoài đờng.
(Nhạc sầu)
Còn đây là hình ảnh con suối - một con suối bình thờng nh bao con suối khác nhng đi vào thơ Huy Cận con suối ấy đã thay con ngời cất lên những khúc hoan ca:
Này suối vui ca Giọng vàng ngân nga
Bấy lâu suối ngủ trong lòng đất Thao thức ngày đêm mộng hải hà Nằm trong lòng đất suối nghe biển Ân ái xôn xao triều hiển hiện Biển gọi tha thiết đất khóc oà.
Có thể nói trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận xuất hiện hàng loạt những hình ảnh nhân hoá: Chiều mồ côi, chiều nhảy múa, chiều tê cúi
đầu, gió hiền lành, gió cảm thông, ngọc đau buồn, sầu đã chín, mùa thơng đau… Tất cả đã làm cho thơ ông trở nên sinh động gần gũi với con ngời và dễ đi
vào lòng ngời đặc biệt là trong thời kì trớc cách mạng.
3.2.2. Biện pháp so sánh
“So sánh (còn đợc gọi là tỉ dụ hoặc ví von) là phơng thức biểu đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc ngời nghe” [28, 197].
Từ xa lại nay trong thơ ca Việt Nam, biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng khá phổ biến. Và trong hai tập thơ này của Huy Cận biện pháp tu từ này chiếm một số lợng không nhỏ. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy có 33/72 bài có hình thức so sánh chiếm 45,8%.
3.2.2.1. Về cấu trúc so sánh a) So sánh đầy đủ
Mô hình so sánh đầy đủ gồm 4 yếu tố: - Yếu tố 1: Cái so sánh.
- Yếu tố 2: Cơ sở so sánh (tính chất so sánh)
- Yếu tố 3: Từ so sánh (yếu tố thể hiện quan hệ so sánh) - Yếu tố 4: Cái đợc so sánh
Ví dụ: Mặt đẹp nh ngọc 1 2 3 4
Đây là cấu trúc so sánh xuất hiện nhiều trong thơ Huy Cận: Đời tẻ nhạt nh tàu không đổi chuyến.
(Quanh quẩn)
Nghe gió thu về hạ bớt mui.
(Ma)
Bảo dùm với nhé em tôi đó Tròn trĩnh xinh nh một quả đồi.
(Hồn xuân)
So sánh đầy đủ đem lại cho ngời đọc một cái nhìn trọn vẹn về sự vật hiện tợng hay đối tợng so sánh. Những đối tợng so sánh trong thơ thờng mang đầy đủ những đặc điểm tính chất trong khi so sánh.
b) So sánh không đầy đủ
So sánh không đầy đủ còn có tên gọi là so sánh chìm. Loại so sánh này xuất hiện trong thơ Huy Cận với các dạng sau:
- So sánh thiếu yếu tố thứ 2 (tính chất so sánh): Hôm xa em đến mắt nh lòng
(áo trắng)
Một buổi tra không biết ở thời nào Nh buổi tra nhè nhẹ trong ca dao
(Đi giữa đờng thơm)
- So sánh vắng mặt cả yếu tố thứ 2 (tính chất so sánh) và yếu tố thứ 3 (từ so sánh). Đây là kiểu so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng và hình thức đối chọi:
Em đẹp bàn tay ngón ngón thon Em duyên đôi má nắng hoe tròn.
(áo trắng)
So sánh chìm tạo ra sự liên tởng rộng rãi hơn là so sánh đầy đủ. Nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa hai đối tợng ở hai vế và từ đó mà ngời đọc nhận ra những đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả.
So sánh giữa nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể với nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể.
Gió đa hơi, gió đa hơi Lá thơm nh thể da ngời: lá thơm.
(Trông lên)
Bảo dùm với nhé em tôi đó Tròn trĩnh xinh nh một quả đồi.
(Hồn xuân)
So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tợng: Ngón tay tởng búp xuân tròn Có ngời ra dạo vờn non thẫn thờ.
(Xuân ý)
Nệm là hơi thở, da: chăn ấm Xơng cọ vào xơng bớt nỗi hàn
(Ngủ chung) So sánh nội dung trừu tợng với nội dung cụ thể:
Sáng hôm nay hồn em nh tủ áo.
(Tình tự)
Có chàng ngơ ngác tựa gà trống.
(Gánh xiếc)
Đời tẻ nhạt nh tàu không đổi chuyến.
(Quanh quẩn)
So sánh nội dung trừu tợng với nội dung trừu tợng: Đời dịu vừa nh nguyệt trớc rằm.
(Học sinh)
Sắp hạnh phúc nh chơng trình lớp học.
Trong bóng chiều nh mờ tiếng ai
(Nhớ hờ)
3.2.2.3. Phạm vi so sánh
Xem xét hai tập thơ này ta thấy so sánh có khi đợc thực hiện trong một câu:
Đời tẻ nhạt nh tàu không đổi chuyến
(Quanh quẩn)
Lòng êm nh chiếc thuyền không bến
(Ma)
Hôm xa em đến mắt nh lòng
(áo trắng)
Và ở nhiều trờng hợp khác nhà thơ dùng vế A là một câu và vế B là một câu:
Nếu Chúa biết bao nhiêu dòng lệ đắng Chảy nh sông, không rửa sạch sầu đời.
(Thân thể)
Một buổi tra không biết ở thời nào Nh buổi tra nhè nhẹ trong ca dao.
(Đi giữa đờng thơm)
Than ôi trời đẹp nhng trời buồn Nh cảnh tơi màu rạp cải lơng.
(Giấc ngủ chiều)
Qua quá trình khảo sát hai tập thơ này chúng tôi nhận thấy hầu nh Huy Cận chỉ sử dụng kiểu so sánh đơn (A nh B trong đó B là phần so sánh chỉ một yếu tố). Còn kiểu so sánh phức không xuất hiện trong hai tập thơ Lửa thiêng và
Vũ trụ ca của Huy Cận.
So sánh tu từ có vai trò rất quan trọng, không những giúp ta nhận biết về đối tợng mà còn giúp ta phát hiện, khám phá ra những khía cạnh mới, những chiều sâu ngữ nghĩa trong bản thân các từ dùng để biểu đạt sự vật, hiện tợng của thực tế khách quan.
Trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca, Huy Cận đã sử dụng những kiểu so sánh mà chúng ta vẫn thờng gặp nhằm diễn đạt những cảm xúc, tâm trạng của mình. Chính phép so sánh đã giúp nhà thơ biểu đạt đợc cái cô đơn lạc lõng của một hồn sầu:
Nếu Chúa biết bao nhiêu dòng lệ đắng Chảy nh sông không rửa sạch sầu đời.
(Thân thể)
Chiều buồn buồn giữa hơng sắc tng bừng Nh nắng xế nằm trên gơng mờ thuỷ.
(Hoạ điệu)
Đồng thời phép so sánh cũng đã góp phần thể hiện đợc sự đổi thay cảm xúc của thi nhân:
Ta đang ngủ trong luân hồi tỉnh dậy Thấy trần gian là một hội hoa đăng.
(Hoa đăng)
Nh vậy có thể thấy phép tu từ so sánh là một trong những hình thức góp phần miêu tả sinh động và có khả năng khắc hoạ hình ảnh gây ấn tợng mạnh trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận. So sánh tu từ là một trong những biện pháp mà Huy Cận sử dụng để thể hiện nội dung. Những lối so sánh đầy sáng tạo của Huy Cận đã tạo nên những mối liên tởng, liên hệ mới mẻ giữa hai đối tợng khác loại không có gì liên quan với nhau, đã làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động.
Điệp ngữ (hay còn gọi là phép lặp) là lặp lại hình thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra cảm xúc trong lòng ngời nghe [31, 275]. Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ
khác nhau.
3.2.3.1. Điệp từ ngữ
Trong thơ truyền thống đặc biệt là thơ Đờng luật rất tối kị lối lặp này nh- ng trong thơ mới nói chung và thơ Huy Cận nói riêng biện pháp này thờng xuyên đợc sử dụng. Đọc bất kì bài thơ nào của Huy Cận trong Lửa thiêng và Vũ
trụ ca ngời đọc cũng dể dàng nhận ra có ít nhất một từ hoặc một ngữ nào đó đ-
ợc tác giả sử dụng nhiều hơn một lần. Hiện tợng lặp lại đó ngoài nhiệm vụ liên kết còn có chức năng tạo nên giá trị biểu cảm và nhịp điệu cho bài thơ.
Xét về tổ chức và cấu trúc điệp từ ngữ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca có những dạng sau:
- Điệp từ ngữ nối tiếp: Đây là dạng điệp mà trong đó các từ ngữ đợc lặp
lại trực tiếp đứng bên nhau nhằm tạo ra tính chất tăng tiến. Chẳng hạn:
Này cỏ này hoa này bớm chim Này tình rạo rực cháy trong tim
……
Và này thơ phú giữa đêm thâu
Nói chuyện mai sau nói chuyện đầu Nói chuyện nhân sinh nhiều nớc mắt Nói vui vũ trụ đỡ đau lòng.
(Tao phùng)
Các nhóm chữ đi về lặp lại gối chồng lên nhau tạo nên một âm hởng đặc biệt cho bài thơ. Cũng có khi các từ ngữ đựơc lặp lại một cách liên tục đầu các dòng thơ tạo nên một âm hởng xốn xang kỳ lạ:
Và tai rền thu cất nhạc không gian Và tơ tóc ớp vạn mùa hơng ủ
Và ngực vang ngân điệu nhịp hoàn toàn Và cổ đứng nh mình cây vững chãi Và vai ngang nh mặt nớc xuôi dòng.
(Thân thể)
Trong thơ Huy Cận điệp từ thực sự đã góp phần tạo nên những hình ảnh sinh động và tạo nhịp điệu cho từng bài thơ. Nhờ sử dụng phép điệp ngữ mà nỗi đau khi “tình mất” hiện lên thật rõ nét:
Một lời nói nếu có gan ớm thử Một bàn tay đứng lỡng lự trao th Một lúc nhìn nhau đôi lúc tình cờ
Chắc có lẽ đã làm nên luyến ái.
(Tình mất)
Ngoài ra trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca còn xuất hiện các từ xng hô nh: ta, tôi, em, nàng… sự điệp lại những từ ngữ đó xuất hiện nhiều trong các bài thơ của hai tập thơ này:
Em đẹp bàn tay ngón ngón thon Em duyên đôi má nắng hoe tròn Em lùa gió biếc vào trong tóc
Thổi lại phòng anh cả núi non.
(áo trắng)
Ta đi một mình trên đê nhỏ Ta góp chân nhanh cùng bốn gió Ta đi mau quá tầm chân ngời
Ta gặp hồn ta trong vũ trụ.
(Xuân hành)
- Điệp từ ngữ cách quãng: Là dạng điệp trong đó những từ ngữ đợc lặp
lại đứng cách xa nhau nhằm gây nên một ấn tợng nổi bật và có tác dụng tạo âm nhạc rất cao. Đây là lối điệp phổ biến trong thơ nói chung và trong thơ Huy Cận nói riêng:
Hồng hoang trời tạnh ma cha tuôn Hồng hoang tinh khiết lệ cha nhỏ
Tha hồ chim bay lồng bỏ ngỏ
Lồng rộng không gian chim bỏ rồi Chim đi xa khơi chim đến chỗ
Sống chết nhìn nhau: cặp vú đời.
(Sơn ca)
Những từ ngữ “hồng hoang, chim” đợc lặp đi lặp lại với một khoảng cách vừa phải cùng với sự bố trí chỗ đứng cho các từ lặp lại nh trên một mặt diễn tả đợc ấn tợng về sự gắn bó quấn quýt của cánh chim tự do với đất trời vũ trụ thuở hồng hoang mặt khác tạo ra nhạc điệu thiết tha da diết cho đoạn thơ, bài thơ.
3.2.3.2. Điệp cụm từ
Điệp cụm từ xuất hiện không nhiều trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca nhng nó cũng đã góp một phần không nhỏ trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trớc thiên nhiên tạo vật đất trời. Trong một số bài thơ điệp cụm từ bộc lộ cảm xúc chủ quan của tác giả. Chẳng hạn ở bài thơ Xuân hành các cụm từ
nh “nghe đời, ta đi, về đâu” xuất hiện nhiều lần thể hiện đợc tâm trạng vui say của nhà thơ:
Nghe đời bớc mạnh vần thế núi Nghe đời thở mạnh loà trăng sao
Ta đi một mình trên đê nhỏ…
…Ta đi mau quá tầm chân ngời… ……
Về đâu thiếu nữ còng vai mạnh Về đâu những bớc thời gian đã.
(Xuân hành)
Nhiều khi điệp cụm từ xuất hiện nh là để nhấn mạnh cho điệu buồn trong lòng thi sĩ. Điệu buồn ấy đợc diễn tả bằng nhiều cung bậc khác nhau:
Ma rơi đều đều
Trên từng ngói kêu Trên từng ngói vang Trên từng ngói xanh
Lệ rêu muôn hàng (Điệu buồn)
3.2.3.3. Điệp cú pháp
Điệp cú pháp là dạng thức của phơng thức lặp thể hiện ở việc lặp lại trong câu kết ngôn và có thể lặp lại một số h từ mà chủ ngôn đã sử dụng
[45, 93].
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận chỉ xảy ra hiện tợng điệp cú không hoàn toàn - tức là điệp lại một bộ phận nào đó của câu thơ. Nghĩa là cấu trúc ngữ pháp giống nhau song đã có một sự xê dịch nào đó về sắc thái ngữ nghĩa. Chẳng hạn nh bài Đời hỏi gì ta:
Đời hỏi gì ta trên đảo vắng Đời hỏi gì ta trên biển nắng Đời hỏi gì ta hồn ta đây Đời hỏi gì ta trong ánh ngày Đời hỏi gì ta sau bánh xe
Đời hỏi gì ta trong gió mạnh Đời hỏi gì ta trên biển đầy.
Kiểu điệp cú này không chỉ làm tăng nhạc điệu cho bài thơ mà còn nhấn mạnh cảm xúc dờng nh không bao giờ dứt của nhà thơ. Hình ảnh trong thơ cũng dần dần hiện lên đầy đủ rõ nét và trọn vẹn.
Nh vậy cùng với biện pháp tu từ nhân hoá và so sánh, biện pháp điệp ngữ cũng là một trong những biện pháp tu từ cơ bản góp phần làm nên giọng điệu riêng, diện mạo riêng của thơ Huy Cận trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca.