6. Cấu trúc luận văn
3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa các lớp từ
3.1.1. Lớp từ chỉ thiên nhiên
Lớp từ chỉ thiên nhiên là những từ hay ngữ dùng để chỉ các hiện tợng tự nhiên, các loại động thực vật tồn tại xung quanh chúng ta. Lớp từ này đi vào thơ Huy cận trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca khá phong phú và đa dạng.
Qua quá trình khảo sát chúng tôi thấy lớp từ chỉ thiên nhiên có trong 62/72 bài thơ của hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca chiếm 86,1%. Những từ chỉ thiên nhiên có khi xuất hiện ngay trong các đầu đề của bài thơ: Thu rừng,
Ma, Thuyền đi, Suối, Đảo, Hoa về, Nắng đào, Trời biển hoa hơng… Tiêu đề
mang tên thiên nhiên chiếm tỷ lệ không nhỏ 12/72 bài chiếm 16,7%.
Thiên nhiên, đó là nơi con ngời có thể trải lòng ra, đối với các nhà thơ mới thì thiên nhiên là ngời bạn tâm giao, nơi mà khi cô đơn lạc lõng nhất giữa cuộc đời nhà thơ có thể tìm đến. Đến với thiên nhiên các thi nhân nh oà vào lòng mẹ để đợc cùng hoa lá cỏ cây rì rào tâm sự, đợc trăng sao soi rọi cõi lòng, đợc sống thật với cảm xúc chân thành của mình và luôn luôn có ngời đồng cảm.
Trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca, cái tôi cô đơn lạc lõng và mơ mộng của Huy Cận cũng đã tìm đến với ngời mẹ thiên nhiên để đợc giao hoà, nhà thơ mở lòng mình ra để giao hoà cùng thiên nhiên. Và chính nơi ấy con ngời tìm thấy bản thể của mình trong sự sống thiên nhiên, đến lợt mình thiên nhiên dờng nh cũng thấu hiểu tâm trạng của nhà thơ, “ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du), có lẽ chính vì điều này mà thiên nhiên xuất hiện rất nhiều trong
Lửa thiêng và Vũ trụ ca:
Mây bay lũng thấp giăng màn âm u Hay:
Sầu thu lên vút song song
Với cây hiu quạnh với lòng quạnh hiu.
(Thu rừng)
ở đây thiên nhiên là nơi để Huy Cận gửi gắm niềm tâm sự, chia sẻ nỗi đau nghĩa là máu thịt của hồn sầu.
ở một phía khác thiên nhiên vẫn là khách thể, trên phơng diện này thiên nhiên trờng cửu tơi xanh. Nó là một đối tợng để nhà thơ giãi bày trò chuyện. Chính thiên nhiên ấy đã tiếp thêm nhiên liệu cho cơ thể tâm hồn, làm xanh non lại cái héo tàn tâm tởng:
Khuya nay trong những mạch đời Máu thanh xuân dậy thức ngời héo hon
(Xuân ý)
Thực tế thì thiên nhiên ở đó không có gì mới cả, vẫn là ngọn gió, ánh trăng nhng với Huy Cận nó lại mới, mới từ cái thực hàng ngày khi lòng nhà thơ vừa nở:
Ngón tay tởng búp xuân tròn Có ngời đi dạo vờn non thẫn thờ.
(Xuân ý)
Song cái tơi trẻ ấy của thiên nhiên trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca không nhiều mà thiên nhiên lại trở về với mơ, với ru nh lòng mẹ thơng con đang đi hết chiều dài của lòng thơng con không cùng ấy:
Ru cho tôi ngủ dới bóng mi ngời Nhìn tôi đi xin miệng thắm cứ cời.
(Lời dịu)
nhiên một mặt hiện lên sinh động nh vốn có, mặt khác lại vừa ản chứa linh hồn cái tôi cá nhân nghệ sĩ. Chính vì thế thiên nhiên trong hai tập thơ này của Huy Cận chở nặng nỗi niềm:
Nắng đã xế về bên xứ bạn Chiều ma trên bãi nớc sông đầy.
(Vạn lý tình)
Hay:
Canh khuya tạnh vắng bên cồn Trăng phơi đầu bãi nớc dồn mênh mông.
(Thuyền đi)
Và cái không khí của ngày xa hiện lên thật rõ nét qua những hình ảnh thiên nhiên ở hai tập thơ này:
Buồn gieo theo gió veo hồ Đèo cao quán chật bến đò lau tha
Đồn xa quằn quại bóng cờ Phất phơ buồn tự thuở xa thổi về
Ngàn năm sực tỉnh lê thê
Trên thành son nhạt chiều tê cúi đầu.
(Chiều xa)
Tất cả nh đã lùi sâu vào quá khứ nhng lại gợi với con ngời hôm nay tâm hồn dân tộc:
Ngập ngừng mép núi quanh co Lng đèo quán dựng ma lò mái ngang
Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây cao.
(Đẹp xa)
Với Huy Cận thiên nhiên đã mở lòng để chào đón con ngời. Con ngời bị dồn nén bế tắc sẽ tìm đến thiên nhiên bao la để làm nơi c trú cho tâm hồn. Và
thiên nhiên trên hai khía cạnh vui buồn ấy đã nhập vào hồn thơ thi nhân nh sợi dọc sợi ngang đan dệt tạo thành một thứ cầu vòng trong ma ẩn hiện:
Gió qua là ngọn triều lên
Hiu hiu gió đẩy thuyền trên biển trời Chở hồn lên tận chơi vơi
Trăm chèo của nhạc muôn lời của thơ Quên thân nh đã quên giờ
Đê mê cõi biếc bến bờ là đâu.
(Trông lên)
Từ quá trình khảo sát trên đây chứng tỏ rằng lớp từ ngữ chỉ thiên nhiên xuất hiện dày đặc trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca thực sự đã tạo nên một nét độc đáo cho thơ Huy Cận. Đó là một thiên nhiên của cõi mộng ảo, của nỗi niềm tâm sự, nỗi lòng tái tê của thi nhân trớc những biến thái của cuộc đời.
3.1.2. Lớp từ ngữ chỉ không gian
Đọc hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận chúng ta thấy có một hệ thống từ ngữ chỉ không gian. Không gian ấy thể hiện một hiện thực, gợi một không khí đặc biệt của những năm trớc cách mạng. Và điều dễ nhận ra trong không gian của Lửa thiêng và Vũ trụ ca chính là một không gian huyền diệu mơ màng. Qua khảo sát thống kê chúng tôi thu đợc 160 từ chỉ không gian với 378 lần sử dụng trong hai tập thơ này. Đối với Huy Cận không gian là đối t- ợng nhận thức, là khách thể thẩm mỹ, là phơng tiện giãi bày, bộc lộ cảm xúc, bộc lộ cá tính sáng tạo của nhà thơ. Trong lúc Xuân Diệu thờng trực nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận khắc khoải nỗi không gian, trong lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ thì Huy Cận có khát vọng chiếm lĩnh, hoà nhập vào không gian để cùng không gian tồn tại vĩnh hằng. Không gian trong
Lửa thiêng và Vũ trụ ca bao gồm: không gian trên cao (trời xa, trời xanh, cõi
biếc…), không gian dới thấp (trần gian, con đờng, dòng sông, mảnh vờn…) và không gian dới sâu (địa ngục, mộ, cửa mộ…).
Không gian trên cao là một không gian khó có thể xác định đợc phơng h- ớng bởi bao quanh ta lúc nào cũng là trời xa, cõi biếc, là trên cao chơi vơi:
Chở hồn lên tận chơi vơi
Trăm chèo của nhạc muôn lời của thơ Quên thân nh đã quên giờ
Đê mê cõi biếc bến bờ là đâu.
Trông lên
Không gian ấy cứ trải dài trôi mãi theo con thuyền mộng của thi nhân và trải hơng khắp chốn đất trời.
Không gian địa ngục là chốn h vô, nơi giam cầm những linh hồn đau khổ đang nhớ tiếc trần gian : mộ, tha ma, địa ngục… nơi ấy thật tối tăm, lạnh lẽo, câm lặng và chật chội:
Thân bay nhảy giam trong mồ nhỏ tí Một dáng điệu suốt trăm nghìn thế kỷ
Chết
Nhà thơ Huy Cận viết về địa ngục để nói lên cảnh sống tội nghiệp của ngời sống hơn là bi kịch của loài ngời bị đày xuống chốn âm ty. Có lẽ vì thế mà lòng thi nhân luôn mang nặng nỗi sầu lớn của loài ngời và hồn ngời muôn kiếp.
Khi khảo sát lớp từ chỉ thiên nhiên trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca chúng tôi thấy từ ngữ chỉ không gian trần thế chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Có điều này là bởi lẽ, mối quan tâm lớn nhất của Huy Cận là con ngời, là cuộc sống, là sự sống nảy nở không cùng trong tạo vật.
Không gian trần thế của Huy Cận nghiêng về không gian tự nhiên, mà ở đây tợng trng là không gian nông thôn với những từ ngữ chỉ không gian nh: con
đờng, mảnh vờn, đờng làng, luống đất, bãi, làng, suối sông… tất cả đều gần gũi
thân mật nhng chính ở đó Huy Cận lại chìm sâu vào cảm thức mênh mông với không gian, bởi đây là không gian mà thi nhân thờng ru mình vào cõi mộng. Huy Cận ít viết về thành phố, trong cả hai tập thơ chỉ có một từ ( phố) với tần số
xuất hiện là 6 lần. Nếu nh viết về thành phố gây cho nhà thơ cảm giác bối rối, lo âu, chán nản của cái chết thì phong cảnh hoang dã của nông thôn, đồng nội mang lại cho nhà thơ sự th thái, trấn an đợc tâm hồn cô đơn của con ngời. Khi tạo dựng không gian trần thế Huy Cận đặc biệt chú ý đến vẻ đẹp tự nhiên của con ngời và cỏ cây hoa lá. Đó có thể là không gian sân trờng gắn với những kỷ niệm của tuổi học trò tơi đẹp đầy nắng vàng hoa trải:
Nắng hoe rải nhặt hoa trên đất Đời dịu vừa nh nguyệt trớc rằm.
(Học sinh)
Đó còn là không gian vờn cây tràn trề nhựa sống và ngào ngạt hơng thơm:
Thơm tho quá, lòng ơi vờn mới xới Vẩn vơ thơm nh mùi của tơ duyên.
(Vỗ về)
Hoặc:
Vờn hân hoan muôn vạn nỗi dàn bày Của nhựa mạnh thành tơ trong lá mới.
(Họa điệu)
Không gian con đờng và dòng sông cũng xuất hiện nhiều trong thơ Huy Cận với những nét riêng độc đáo. Dờng nh con đờng và dòng sông đều bị giới hạn bởi một biên giới vô hình nào đó để trở thành một không gian tĩnh. Con đ- ờng ở đây chỉ là một khúc đờng thơm nơi con ngời đến để thả hồn mơ:
Đờng trong làng: hoa dại với mùi rơm Ngời cùng tôi đi dạo giữa đờng thơm Lòng giắt sẵn ít hơng hoa tởng tợng.
Và dòng sông chỉ là một khúc sông, một đoạn sông phẳng lặng đợc nhìn ra từ một bến đò, một bờ bãi nào đó. Đến lợt mình dòng sông lại thành bức tờng ngăn cách không gian:
Bâng khuâng hồn lạ ở bên hồn Sông nớc cách chừng lối tịch thôn Cảnh sắc tình tôi sầu cũng vậy, Song song muôn dặm bóng mây dồn.
(Song song)
Sự ngăn cách chia biệt ấy đã tạo nên một không gian với nhiều đối cực: phơng nọ - phơng này, xa xôi - gần gũi:
Tôi đứng bên này cửa khổ đau Bên kia ngời dạo biết chi sầu.
(Xa cách)
Hay:
Ngời ở bên trời ta ở đây
Chờ mong phơng nọ ngóng phơng nầy.
(Vạn lý tình)
Không gian chia cắt ấy là minh chứng cho bầu không khí tù túng ngột ngạt của xã hội Việt Nam trớc cách mạng - một xã hội đang phong toả đày ải đẩy con ngời đến cảnh ngộ cô đơn. Và chính khi bị đóng khung trong giới hạn chật chội của không gian trần thế đó thì chủ thể trữ tình lại luôn có khát vọng thăng thiên để chiếm lĩnh không gian trên cao - một không gian với nhiều góc độ:
Giữa trời hình lá con con Trời xa sắc biếc lá thon mình thuyền.
(Trông lên)
Tinh thần chiếm lĩnh không gian ấy đợc thể hiện tập trung trong Tràng
Giang - bởi cảm hứng của bài thơ là cảm hứng không gian. Đó là một không
Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu.
(Tràng Giang)
Đối diện với không gian ba chiều ấy thi nhân cảm thấy lạnh, cảm thấy cô đơn - vì vậy không gian vũ trụ thoáng chốc nhạt nhoà nhờng lại cho không gian tâm trạng:
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Tràng Giang)
Không gian không chỉ là đối tợng khám phá và chinh phục của chủ thể trữ tình mà còn là nơi trú ngụ của một linh hồn muốn tìm đến miền thanh sạch. Không gian không chỉ có tù túng bế tắc chật chội mà còn là một không gian rộng lớn với nhiều cảm thức:
Sóng tự bờ đêm lên tới tấp Trăng cao đa đẩy nhịp vô cùng Hai bờ sống chết đời ru võng
Trăng rộng, triều xa, gió cảm thông.
(Lợng vui)
Đó còn là một không gian với trạng thái động: Hoa gọi, lá đa thoi, gió lùa sao, trăng ru sóng, sóng lên tới tấp, suối vui ca, đời bớc mạnh, máu xuân sôi, chim ca hát… Tất cả đều sôi động và phong phú về màu sắc âm thanh:
Trời xanh ran lá biếc
Biển choá ngập buồm vàng Gió thổi miền bất diệt Mây tạnh đất hồng hoang.
Không gian ở đây mang vẻ đẹp của thế giới vĩ mô, chiều kích vũ trụ. Tất cả đều đợc đo bằng những đại lợng thiếu tính xác định: muôn triệu, muôn lợng, vô lợng, bát ngát, mênh mông… Không gian ấy hiện ra lai láng huy hoàng:
Chim hót vòm xanh hơng dậy đất Hôm nay vũ trụ mở huy hoàng.
(Trời biển hoa hơng)
Đến Vũ trụ ca không gian bầu trời và mặt đất không còn đối lập, tơng phản mà đã trở thành tơng giao. Không gian mặt đất ở đây đã trở thành một ph- ơng diện của không gian vũ trụ, vận hành theo qui luật và nhịp điệu vũ trụ:
Này suối vui ca Giọng vàng ngân nga
Bấy lâu suối ngủ trong lòng đất Thao thức ngày đêm mộng hải hà.
(Suối)
Cùng với không gian vũ trụ ấy là không gian trần thế với những hoa lá nắng đào, mùa xuân tơi thắm… Đó là không gian vận động mở ra để con ngời đi tới.
Nh vậy qua sự khảo sát trên đây, chúng tôi nhận thấy trong hai tập thơ
Lửa thiêng và Vũ trụ ca có một số lợng từ ngữ rất lớn dùng để chỉ không gian -
đó là lớp không gian vũ trụ trần thế với nhiều sắc thái, gam màu cung bậc biểu hiện khác nhau. Chính điều đó đã góp phần không nhỏ làm nên một nét đặc sắc riêng trong thơ Huy Cận - nhà thơ có nỗi ám ảnh về không gian.
3.1.3. Lớp từ chỉ thời gian
Khảo sát hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca chúng tôi nhận thấy lớp từ ngữ chỉ thời gian xuất hiện khá nhiều và khá đa dạng. Có 132 từ chỉ thời gian xuất hiện trong hai tập thơ này với tần số xuất hiện 197 lần. Nét nổi bật trong lớp từ chỉ thời gian của Huy Cận chính là sự nhìn nhận thời gian trong sự tuần hoàn của vũ trụ, trong không gian bốn mùa lu chuyển của thi nhân. Chính vì thế
thời gian trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca xuất hiện đồng thời giữa quá khứ - hiện tại - tơng lai. Tuy nhiên trong cảm nhận của thi nhân thì quá khứ hay hiện tại, hôm nay hay ngày mai, xuân cũ hay xuân mới đều đồng dạng đồng nhịp trong vòng tuần hoàn vũ trụ
Bắt gặp xuân tơi lên rún rẩy Trong cành hoa trẻ cổ chim non Có ai gởi ý trong xuân cũ
Đất nở muôn xuân vẫn chẳng mòn.
(Xuân)
Nhìn một cách tổng quát thời gian trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ
ca của Huy Cận đã bị xoá nhoà ranh giới trong cái nhìn mộng ảo về cuộc đời.
Bởi cảnh xuân mà nhà thơ đang chiêm ngỡng trên đây cũng là xuân cũ, cũng giống nh muôn xuân khác đã từng xuất hiện trên trục thời gian vô thuỷ vô chung.
Thời gian trong Lửa thiêng còn là thời gian dĩ vãng, hoài niệm với đầy ắp kỉ niệm. Thời gian quá khứ ấy hiện lên từ gần đến xa, đó là thời niên thiếu tuổi học sinh áo trắng:
Gió thổi sân trờng chiều chủ nhật Ôi thời thơ bé tuổi mời lăm.
(Học sinh)
Hay:
Giờ náo nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu hỡi tờng trắng cửa gơng Những chàng trai mời lăm tuổi vào trờng Rơng nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.
(Tựu trờng)
Thời gian ở đây gắn với một quảng đời, một thời đầy hoài niệm: thời thơ bé trẻ dại.
Tâm trạng hoà niệm thời gian quá khứ của Huy Cận không chỉ dừng lại ở một đời ngời mà còn hớng tới quá khứ của loài ngời:
Nghìn năm trớc thuở các ngời mơ mộng Yêu trăng sao và yêu mến gió mây Mê giai nhan, liễu mảnh với hồ đầy Màu năm tháng cũng ngậm ngùi thế nhỉ.
(Trò chuyện)
Trở về quá khứ Huy Cận cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp bình yên của cuộc sống thuở xa qua nhịp thời gian êm ả. Chính vì thế Huy Cận đã dựng lên một không gian êm đềm man mác thời gian: