6. Cấu trúc luận văn
2.1. Đặc điểm về các thể thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
Cùng với quá trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc là sự định hình rồi biến thể của các thể thơ. Lịch sử văn học dân tộc ta đã ghi nhận sự hình thành của các thể thơ theo những con đờng khác nhau. Nhiều thể thơ có nguồn gốc từ văn học dân gian mà phát triển lên. Một số khác lại du nhập từ ngoài vào, trải qua quá trình Việt hoá của ngời Việt mà hình thành. Do đó những tác phẩm xuất sắc dù ở thể thơ này hay thể thơ khác đều chan chứa tâm hồn và tính cách con ngời Việt.
Từ trớc lại nay, để phân biệt thể thơ này và thể thơ khác ngời ta căn cứ vào số lợng âm tiết và phần vần trong mỗi bài thơ.
Căn cứ vào số lợng âm tiết trong câu thơ ta có: Thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ 7, 8 chữ, thơ lục bát (tổ hợp 6 chữ và 8 chữ), thơ tự do (số lợng âm tiết không đều nhau trong mỗi dòng thơ).
Căn cứ vào luật vần ta có hai loại: Thơ cách luật (thơ có quy tắc và luật ổn định nh thơ Đờng, thơ lục bát, thơ song thát lục bát) và thơ không cách luật (thơ tự do có số tiếng và số câu không hạn chế).
Trong quá trình tìm hiểu thơ Huy Cận, chúng tôi thấy trong 72 bài thơ của hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca có nhiều thể thơ khác nhau: thơ 4 chữ (3 bài), thơ 5 chữ (7 bài), thơ 7 chữ (30 bài), thơ 8 chữ (17 bài), thơ lục bát (11 bài), thơ tự do (3 bài), thơ song thất lục bát (1 bài). Nh vậy thể thơ mà Huy Cận lựa chọn nhiều nhất trong hai tập thơ này là thơ 5 chữ, thơ lục bát và thơ 7, 8 chữ. Vì vậy chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu các thể thơ này.
2.1.1. Thơ 5 chữ
Đây là một trong những thể thơ tiêu biểu của thơ hiện đại Việt Nam, nó đợc viết theo thể hát dặm (phổ biến trong tục ngữ và hát dặm Nghệ Tĩnh). Nhịp phổ biến của thể thơ này là 3/2, khác với nhịp 2/3 trong thể thơ ngũ ngôn mô phỏng theo thơ Trung Quốc. Vần trong thể thơ này thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu trong mỗi bài không hạn chế. Đến đầu thế kỷ XX thể thơ này mới thực sự đợc đa vào để sáng tác thơ ca.
Trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận có 7 bài sáng tác theo thể thơ này chiếm (9,7%). Những tác phẩm này có độ dài ngắn khác nhau, dài nhất là bài Khung tình gồm 32 dòng, và ngắn nhất là hai bài Sơ khai, Hoa
về mỗi bài chỉ có 4 dòng.
Thơ 5 chữ của Huy Cận thờng trải dài theo mạch cảm xúc của thi nhân và hầu hết các tác phẩm thuộc thể thơ này đều nghiêng về nội dung tự sự, kể chuyện và giãi bày tâm trạng. Những câu chuyện đợc kể trong các tác phẩm thuộc thể thơ này thờng rất gần gũi mộc mạc tự nhiên: Có chuyện hoa lá, cỏ cây, mây trời, sông nớc, có chuyện về ngời, chuyện về mình, chuyện tình yêu đôi lứa, thậm chí đó còn là câu chuyện về khoảnh khắc giao mùa đặc biệt.
Trong bài thơ Hoa về, tác giả kể chuyện về hoa nhng thông qua câu chuyện ấy là những chiêm nghiệm về cuộc đời, tình đời với nhiều nỗi niềm trắc ẩn:
Mỗi năm hoa về đây Hoa nói gì với ngời Lòng đời chắc nặng lắm Hoa nói hoài không thôi
(Hoa về)
ở một bài thơ khác nhà thơ kể chuyện vè khoảnh khắc giao mùa khi đất trời chuyển từ hạ sang thu. Cái cảm giác thay mùa ấy đến với thi nhân thật kỳ
diệu: Chỉ một cành hoa, vài ba giọt sơng, kèm theo chút gió heo may ấy là thu đã về.
Hôm qua thu mới về Với một cành hoa gãy Sơng nặng treo đầu tre Lạnh tràn theo gió đẩy.
(Thu)
Và mùa thu đợc thi nhân ví nh một cô gái nhỏ, tơi trẻ đáng yêu. Bớc chân thu nhẹ nhàng len lỏi qua từng khu vờn, từng nhành hoa, từng cọng cỏ:
Cô gái nhỏ thung dung Qua miếng vờn hoa nhỏ Đất nằm im dới cỏ Hoa tạ màu nhớ nhung.
(Thu)
Trong một bài thơ khác, bài Ê chề tác giả lại kể về câu chuyện tấm lòng thi nhân mở rộng trớc nhân gian mà nhân gian, cuộc đời lại quay lng, ngoảnh mặt thờ ơ với thi nhân:
Tôi lại mỉa mai rồi Sao mà buồn đến ấy! Xuôi đờng mây nớc trôi, Bỏ lại lòng ta vậy.
(Ê chề)
Trong cảnh ngộ ấy thi nhân chân cảm nhận ra: Linh hồn tôi goá bụa Đơn chiếc giữa đau thơng! (Ê chề)
Và để trốn tránh nỗi cô đơn ấy nhà thơ đã: Tôi đem tình bán rẻ
Cho vạn khách thơ ơ Và lòng tôi đã ế!
(Ê chề)
Cảm giác ê chề thất vọng trớc sự thơ ơ, lạnh nhạt của cuộc đời, của nhân gian đã khiến nhà thơ rơi vào:
Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu.
Huy Cận không chỉ dùng thể thơ 5 chữ để kể về hoa, về mùa thu, về nhân gian và cuộc đời mà còn dùng để viết về tình yêu đôi lứa, bài Khung tình thể hiện rõ điều này:
Anh biên lời để lại Dặn dò khách sau đây Đây tình yêu đóng trại Duyên lành đôi lứa may. Ai yêu xin mời đến Tình yêu không có nhà Nhng nơi lòng hò hẹn Nghìn năm một cảnh mà. (Khung tình)
Nh vậy, bằng thể thơ 5 chữ, nhịp thơ ngắn gọn rất hợp với giọng kể, Huy Cận đã kể lại cho chúng ta những câu chuyện bình thờng, dung dị rất đỗi thân quen trong đời sống hàng ngày. Thể thơ này cũng rất phù hợp khi đợc sử dụng để thể hiện những tình cảm dạt dào tởng chừng nh trải dài vô tận chỉ có thể thể hiện đợc bằng những dòng thơ dài. Điều nổi bật trong thể thơ này của Huy Cận là có nhiều bài còn mang đậm dấu ấn hát dặm Nghệ Tĩnh và các bài đồng dao.
Đây là thể thơ mang đậm dấu ấn dân tộc, rất quen thuộc với con ngời và tâm hồn Việt Nam. Thể thơ này xuất hiện sớm và nhiều trong tục ngữ, ca dao, dân ca, trong các làn điệu chèo, tuồng các bài vè dài và các tập diễn ca. Đặc biệt đây cũng là thể thơ đã làm nên những tập đại thành trong văn học dân tộc nh
Lục Vân Tiên, Truyện Kiều. Chỉ với 3254 câu thơ lục bát trong Truyện Kiều,
ngời ta có cảm tởng Nguyễn Du đã sáng tạo ra một thứ ngôn ngữ văn học cho cả thời đại. Trong nền thơ ca hiện đại, lục bát vẫn chiếm một địa vị quan trọng, đợc nhiều nhà thơ sử dụng và đợc độc giả yêu thích. Về mặt hình thức thơ lục bát là một thể thơ gồm tổ hợp giữa câu 6 và câu 8, số câu trong mỗi bài không hạn chế, ít thì gồm hai câu gọi là cặp đến 4 câu và nhiều câu với niêm luật khá đơn giản.
Thơ lục bát của Huy Cận một mặt vừa tiếp nối những đặc điểm truyền thống, mặt khác nó lại mang dáng dấp của lục bát hiện đại. Những bài thơ lục bát của ông thật gần gũi giản dị, tiếng thơ cất lên một cách tự nhiên nhng vô cùng sâu lắng. ở đó ta thấy rõ nét sự hoà quyện của lục bát dân gian và lục bát hiện đại. Bên cạnh những bài có giai điệu mợt mà, êm ái, uyển chuyển là những bài mang cảm xúc, tâm trạng u hoài của cả một thế hệ chìm đắm trong đau th- ơng tủi hờn bởi kiếp sống vong quốc nô trớc cách mạng.
Theo số lợng thống kê trong 72 bài thơ của Lửa thiêng và Vũ trụ ca, Huy Cận có 11 bài thơ lục bát (chiếm tỉ lệ 15,3%). Trong đó ở tập Lửa thiêng có 8
bài và tập Vũ trụ ca có 3 bài. Điều ấy chứng tỏ rằng ở tập thơ đầu tay của mình Huy Cận vẫn dành cho lục bát một địa vị danh dự, nhng đến tập thơ thứ hai thì các thể thơ mới lại đựơc tác giả chú trọng nhiều hơn. Các bài thơ làm theo thể này chủ yếu diễn tả tâm tình cảm xúc của nhân vật trữ tình, đó là tâm trạng của những ngời dân mất nớc, hàng ngày chứng kiến cảnh xã hội nhiễu nhơng, nhân dân đắm chìm trong đói nghèo, tăm tối và bản thân các nhà thơ cũng chẳng hơn gì. Vì đời buồn, lòng buồn nên thơ buồn là điều dễ hiểu. Hầu hết thơ lục bát Huy Cận đều ẩn chứa nỗi buồn, một nỗi buồn choán ngợp cả không gian, thời
gian, cả thiên nhiên tạo vật. Thậm chí nỗi buồn ấy hiện hữu ngay cả trong những phút giây thăng hoa nhất của tình yêu, ngay cả trong những giây phút mở rộng lòng ra để đón về trăm giấc mộng. Nét nổi bật nhất trong thơ lục bát của Huy Cận là vẻ đẹp đậm chất cổ điển, sang trọng và mực thớc. Trong đó có những hình ảnh quen thuộc của dòng sông, bến vắng, con đờng nhng tất cả nh bị xé vụn thành những khối đơn lẻ để khắc sâu nỗi cô đơn trong lòng thi nhân.
Và điều dễ nhận ra trong thơ lục bát của ông là hành trình vợt thời gian của nhà thơ. Chính điều này giúp ta lý giải đợc vì sao khi đọc thơ lục bát của Huy Cận ta có cảm giác nh bắt gặp đâu đây hồn xa dân tộc. Phảng phất trong từ ngữ, hình ảnh, tứ thơ là bóng dáng của lục bát Truyện Kiều. Hành trình vợt thời gian ấy đợc ghi lại trong Đẹp xa, Chiều xa - đây quả thực là những bài thơ lục bát xuất thần. Cái chiều xa, đẹp xa ấy đợc hiện hữu rõ nét trong hình ảnh thiên nhiên:
Ngập ngừng mép núi quanh co Lng đèo mái dựng ma lò mái ngang Vi vu gió hút nẻo vàng
Một trời thu rộng mấy hàng mây cao.
(Đẹp xa)
Cảnh vật núi non vào thu sao mà quen thuộc xa cũ nh đã có tự bao giờ. Và dờng nh Huy Cận đã thực sự cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp bình yên của cuộc sống thuở xa qua mối quan hệ hài hoà của vạn vật và con ngời qua nhịp thời gian êm ả:
Đêm mơ lay ánh trăng tàn Hồn xa gữi tiếng thời gian trống dồn.
(Chiều xa)
Hiện hữu trong không gian, thời gian ấy là hình ảnh kẻ lữ thứ mải miết trên con đờng tìm về vẻ đẹp xa, tìm về nguồn cội, tìm về nôi ấm thiên nhiên,
Đi rồi khuất ngựa sau non Nhỏ tha tràng đạc tiếng còn tịch liêu
Trơ vơ buồn lọt quán chiều
Mái nghiêng nghiêng gữi buồn theo hút ngời.
(Đẹp xa)
Cái buồn của Huy Cận ở đây sao mà đẹp đến lạ kỳ. Viết về nỗi bơ vơ của kiếp ngời, nỗi buồn nhân thế, buồn xa vắng không ai sánh bằng Huy Cận. Bài thơ Buồn đêm ma là một minh chứng. Không phải ngẫu nhiên mà trong thơ Huy Cận hay nói tới ma, bởi ma thờng tơng hợp với lòng lạnh, đời lạnh:
Đêm ma làm nhớ không gian Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nơng nớc giọt mái nhà
Nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn. (Buồn đêm ma)
Buồn đêm ma giúp ta nhận ra cùng một lúc: cả gơng mặt lẫn hồn ngời.
Cha có một giọng buồn nào vừa rộng vừa sâu nh thế. Tác phẩm chính là một phát ngôn cho cái tôi tự ý thức. Nó nhỏ bé cô đơn, nó đối lập với cái vô hạn vô cùng, bởi những giọt ma dìu dịu, rơi rơi cứ kín đất kín trời xoá nhoà tất cả:
Rơi rơi dìu dịu rơi rơi
Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ. (Buồn đêm ma)
Với Huy Cận, thiên nhiên đã u ái mở lòng để chào đón con ngời. Và khi con ngời bị dồn nén bế tắc, sẽ tìm đến thiên nhiên bao la để làm nơi c trú cho tâm hồn. Trở về quá khứ Huy Cận đã giải toả đợc bao nổi niềm cho hiện tại, nh- ng rồi cuộc đời vẫn tù túng, bế tắc, mộng ớc sớm tiêu tan, nên nhà thơ đã đẩy hồn lên chốn cao xa và ở đó thi nhân tìm thấy nhiều cảm hứng mới lạ:
Gió qua là ngọn triều lên Hiu hiu gió đẩy thuyền trên biển trời
Chở hồn lên tận chơi vơi
Trăm chèo của nhạc, muôn lời của thơ Quên thân nh đã quên giờ
Đê mê cõi biếc bến bờ là đâu.
(Trông lên)
Nh đã nói ở phần trên, cái buồn trong lục bát Huy Cận hiện hữu ngay cả trong những giây phút thăng hoa nhất của tình yêu. Sở dĩ có điều này là bởi lẻ thi nhân luôn suy t về số phận của hai con ngời, về sự đối lập và hoà hợp của ngời mình yêu và bản thân mình. Ngay cả khi nằm bên cạnh ngời yêu, nghe hơi thở của ngời yêu, Huy Cận cũng nêu ra giấc mộng. Nằm nghe ngời thở là một bài thơ nh vậy:
Trong hơi ta, trong hơi ngời Lại nghe nằm nghĩ đất trời ban sơ
Hơi ta thành tụ từ xa
Hơi ngời dằng dặc bao giờ cho tan Nghìn năm một cuộc giao hoan Trớc cha xơng thịt, sau tàn thịt xơng.
(Nằm nghe ngời thở)
Và cái giọng buồn cố hữu trong thơ Huy Cận lại một lần nữa cất lên thành lời trong tác phẩm Ngậm ngùi:
Nắng chia nửa bãi chiều rồi Vờn hoa trinh nữ xếp đôi lá rầu
Sợi buồn con nhện giăng mau Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt đây.
(Ngậm ngùi)
Lời thơ cất lên nhịp nhàng uyển chuyển, đó là khúc hát ru ngời yêu chất chứa tâm trạng xót xa thơng cảm và da diết yêu thơng. Bởi bài thơ viết về một
mối tình sau những đau xót, chia phôi, tan vỡ. Vì thế các nhân vật trữ tình ở đây còn mang trong mình nỗi niềm bâng khuâng, ngậm ngùi xót xa, đau đớn:
Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em đã chín mấy mùa thơng đau
Tay anh em hãy tựa đầu
Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi. (Ngậm ngùi)
Từ sự phân tích và lý giải trên chúng tôi thấy, trong phong trào Thơ mới, tuy có nhiều ngời làm thơ lục bát nhng thành công hơn cả là Nguyễn Bính và Huy Cận. Tuy nhiên thơ lục bát của mỗi tác giả lại có nét riêng. Nếu lục bát của Nguyễn Bính uyển chuyển mềm mại gần với ca dao thì lục bát của Huy Cận hàm súc cô động và cổ kính. Có điều này bởi lẽ lục bát của Nguyễn Bính đi từ nguồn mạch ca dao, dân ca còn lục bát của Huy Cận đi từ nguồn mạch Đờng thi và Truyện Kiều. Có thể thấy rằng Huy Cận đã học đợc rất nhiều cái mực thớc trong lục bát Truyện Kiều và đa thêm vào đó cái đậm đặc, dồn nén của Đờng thi, vì vậy lục bát của ông không có cái thiết tha mềm mại nh lục bát Nguyễn Bính và không triền miên cảm xúc nh lục bát của Lu Trọng L. Tất cả các bài lục bát của Huy Cận trong hai tập thơ này đều sử dụng vần bằng. ở câu bát có hai vần bằng nhng khác nhau về thanh điệu (một trầm bình thanh và một phù bình thanh). Mặt khác các cặp lục bát đều gieo vần lng ở chữ thứ sáu của câu bát không có một trờng hợp ngoại lệ nào. Một số lợng khá lớn các câu bát có cách ngắt nhịp 4/4 tạo nên hình thức đối xứng trong thơ lục bát của Huy Cận.
Sau Cách mạng thể thơ lục bát vẫn đợc Huy Cận sử dụng nhng đã có thêm nhiều sự phát triển. Nếu trớc Cách mạng lục bát của ông hàm súc, lắng đọng thì sau Cách mạng lại có thêm sự tự nhiên, sôi nổi, linh hoạt diễn tả những cảm xúc trữ tình đằm thắm. Thơ lục bát Huy Cận giai đoạn này gần gũi với ca dao trên cả phơng diện ngôn từ và giọng điệu:
Vỉa câu chua chát lời thơ Truyện Kiều Cắn răng bỏ quá trăm điều
Thuỷ chung vẫn một lòng yêu đời này.
(Mẹ ơi, đời mẹ)
Không dừng lại ở đó, câu thơ lục bát của Huy Cận giai đoạn sau Cách mạng còn có sự mở rộng theo kiểu lục bát biến thể:
Mẹ là trăng, con bá cổ hôn Con là trăng nở, mẹ ôm vào lòng
(Em bé và mặt trăng)
Thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc, là hơi thở của giống nòi, nó gần gũi thân thuộc với ngời Việt từ bao đời nay. Nhịp điệu của lục bát mềm mại uyển chuyển, thích hợp với trữ tình điệu ngâm, có khả năng biểu hiện tình cảm tha thiết đằm thắm của con ngời. Chính vì thể trong hai tập thơ Lửa thiêng