Đặc điểm về ngữ âm trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca (Trang 50 - 74)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Đặc điểm về ngữ âm trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca

2.2.1. Âm điệu

Âm điệu là một khái niệm khá rộng, đợc dùng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau nh ngữ âm học, tu từ học, phong cách học. Trong ngữ âm học, âm điệu đợc hiểu là: Những phẩm chất ngữ âm nh cao độ, trờng độ, cờng độ…

đợc thể hiện trong lời nói ở tất cả các cấp độ của một chuỗi lời nói (âm tiết, từ, cụm từ, cú đoạn, câu) có chức năng khu biệt nghĩa [28, 17].

Khái niệm âm điệu cũng đợc sử dụng trong thơ, tuy nhiên cho đến nay nó vẫn cha thực sự mang tính ổn định. Trong phạm vi luận văn này khái niệm âm điệu có thể đợc hiểu là một cái gì đó thuộc về giai điệu của âm thanh.

Khảo sát thơ Huy Cận trong hai tập thơ này ta cảm nhận đợc một chút âm điệu mợt mà, tình tứ của xứ Huế, một chút chân thành, sâu lắng của vùng quê xứ Nghệ và một chút tinh tế hào hoa của kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Thơ Huy Cận trớc cách mạng trầm lắng, suy t, e dè, kín đáo nh chính con ngời thi nhân vậy. Vì thế âm điệu thơ trong Lửa thiêng vừa trầm lắng suy t, vừa đằm thắm ân tình, vừa thiết tha giao cảm, buồn tủi, ngậm ngùi. Xuân Diệu từng cho rằng: “Lửa thiêng là bản ngậm ngùi dài”. Và âm điệu ấy đã hoàn toàn đổi thịt thay da khi đến Vũ trụ ca bởi đây là tiếng vui ca cùng trời đất. Đó

Đọc Ngậm ngùi ta thấy những giai điệu trầm bổng đợc cất lên vừa da diết, vừa sâu lắng, nhẹ nhàng, vừa mợt mà đằm thắm:

Nắng chia nửa bãi chiều rồi Vờn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu Sợi buồn con nhện giăng mau Em ơi! Hãy ngủ anh hầu quạt đây! (Ngậm ngùi)

Sự hoà quyện giữa nhạc và thơ đợc thể hiện trong từng câu, từng chữ. Sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa các yếu tố nhạc tính và ngôn ngữ cùng với giai điệu trầm buồn của thể thơ lục bát đã tạo nên những lời thơ bay bổng mà hết sức dịu dàng:

Lòng anh mở với quạt này

Trăm con chim mộng về bay đầu giờng Ngủ đi em, mộng bình thờng Ru em sẵn tiếng thùy dơng mấy bờ.

(Ngậm ngùi)

Âm điệu trầm buồn ấy lan toả, giăng mắc trong hầu hết các bài thơ của tập thơ Lửa thiêng bởi đó là tâm thế cũng là nỗi niềm của:

Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu.

(Ê chề)

Nhng cái âm điệu buồn sầu ấy cũng lắm vẻ, lắm màu cũng đa sắc đa thanh đến lạ. Đó là cái buồn có từ cội nguồn thời đại, có cả cái gốc gia đình:

Ngời ta bảo bà mẹ chàng hay khóc Chia gia tài cho con quý: lệ đau Chàng là con một bà mẹ hay sầu

Nên trọn kiếp mắt chàng thờng đẫm lệ. (Mai sau)

Giọng thơ man mác, lắng sâu gợi ra nỗi niềm sầu muộn của một cái tôi thời Thơ mới bắt gặp nỗi đau của một thời, cả nỗi đau mọi thời, để từ ngàn xa chuyển tới ngàn sau. Cái buồn sầu ấy đã hơn một lần đợc nhà thơ tâm sự:

Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm Gió trăng ơi nay còn nhớ ngời không Hơn một lần chàng đã gửi cho trăng Nỗi hiu quạnh của lòng buồn vô cớ.

(Mai sau)

Hơi thơ trầm lắng, tiếng thơ cất lên nh một tiếng thở dài ảo não. Cái ảo não của một tâm hồn thấy mình lạc nẻo bơ vơ:

Đời hiu quạnh thời gian nghiêng bóng nhớ Phố không cây thôi sầu biết bao chừng.

(Trò chuyện)

Và trong những đêm ma, không gian ngập chìm trong miền cô quạnh:

Tai nơng nớc giọt mái nhà

Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn Nghe đi rời rạc trong hồn

Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi. (Buồn đêm ma)

Âm hởng của những dòng lục bát vang lên nh những nốt nhạc trên bản nhạc ma. Thi nhân tởng tợng ra rằng những giọt ma rơi xuống nh là ma đang hát, bài hát mang âm điệu du dơng, man mác, u buồn:

Rơi rơi dìu dịu rơi rơi

Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ. (Buồn đêm ma)

Để thể hiện âm điệu ấy Huy Cận đã sử dụng một hệ thống từ láy dày đặc trong tập thơ Lửa thiêng mà nghĩa của chúng đều tạo nên tính chất nhẹ nhàng , chơi vơi: Rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, lơi lơi, xiêu xiêu, lững lờ, nghiêng nghiêng,

run run, hiu hiu, man mác, chơi vơi, nhè nhẹ… chính hệ thống từ láy ấy đã

chứng tỏ cái thâm trầm, suy t, e dè, kín đáo trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng trong tập thơ này, chúng ta còn thấy tất cả các động từ chỉ hoạt động của con ngời đều mang sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, hớng về hành động nội tâm: kêu

than, cầu khẩn, trình bày, trò chuyện, tâm sự, kể lể, cúi đầu, trông lên, nằm nghe, ngồi thơng, ra đi… Nhờ đó, điều dễ nhận ra trong Lửa thiêng chính là

tiếng cảm thơng cho số phận con ngời và số phận non sông đất nớc. Do đó âm hởng chủ đạo của tập thơ này là âm hởng về đất nơc đau thơng nô lệ, về số phận buồn tủi của con ngời trớc vận mệnh non sông.

Hệ thống động từ và lớp từ láy dày đặc trong Lửa thiêng còn góp phần thể hiện niềm vui, niềm hạnh phúc của tuổi thơ áo trắng, của đôi lứa thần tiên. Giọng thơ thể hiện rõ nét cái hồ hởi, gấp gáp vui tơi của những chàng trai mời lăm tuổi trong buổi tựu trờng:

Quần áo trắng đẹp nh lòng mới mở Chân non dại ngập ngừng từng bớc nhẹ Tim run run trăm tình cảm rụt rè

Tuổi mời lăm gấp sách lại đứng nghe Lòng mới nở giữa tay đời ấm áp.

(Tựu trờng)

Bằng một tâm hồn thơ lãng mạn, một giọng thơ nhẹ nhàng, dìu dặt, một âm điệu ngọt ngào sâu lắng, thủ thỉ tâm tình thi nhân đã thể hiện đợc niềm vui trong những phút giây Tình tự:

Anh có biết hôm nay là ngày hội Của lòng ta. Em trần thiết trang hoàng

Anh đã về; em nghe tiếng chân vang Hoa lá nở với chuông rền giọng thắm.

(Tình tự)

Bên cạnh giọng thơ thủ thỉ tâm tình, ta còn bắt gặp âm điệu thơ tha thiết, bay bổng, say mê, Huy Cận đã thể hiện thành công cái hạnh phúc đầu tiên khi đứng trớc ngỡng cửa của tình yêu trong trắng thơ mộng:

Em ban hạnh phúc chứa đầy tay Dịu dàng áo trắng trong nh suối Tỏa phất đôi hồn cánh mộng bay.

(áo trắng)

Âm điệu ấy tiếp tục đợc tỏa lan trong toàn Vũ trụ ca, ngay từ những bài thơ đầu tiên của tập thơ này Huy Cận đã đa ta đến với nhịp hối hả hăng say, vội vã của một sự đổi thay kỳ diệu:

Lợng xuân trời đất vui cha hết Sông Nhị sông Hằng nớc chảy ào Máu đời lai láng hoà đất đỏ Mạch đời vời vợi lòng sông cao.

(Xuân hành)

Và cuộc hành trình của mùa xuân kết thúc bằng những âm hởng vui tơi khoẻ khoắn:

Bên đờng hoa nở tơi Mùa vàng đời cha hết Biển vang triều chẳng liệt Sóng rủ nhau đi bát ngát cời. (Lợng xuân)

Chính sự đổi thay của cuộc hành trình đó đã đa lại tiếng thơ vui, âm hởng trầm buồn, bi ca đợc thay bằng âm hởng dạt dào phấn chấn. Đó là cái dạt dào

phấn chấn của trời đất vui, lòng ta vui, buổi sáng vui, tin vui, vui tràn vũ trụ, vui chung vũ trụ. Trong niềm vui đó cảnh vật thiên nhiên dờng nh cũng đổi thịt thay da. Không còn nữa những “Củi một cành khô lạc mấy dòng”, những “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng”, cũng không còn nữa:

Nắng đã xế về bên xứ bạn Chiều ma trên bãi nớc sông đầy Cơn gió hiu hiu buồn tiễn biệt

Xa nhau chỉ biết nhớ vơi ngày.

(Vạn lý tình)

Cảnh vật đã đổi thay theo tâm thế, nỗi niềm, giờ là suối vui ca, trời thắm duyên rằm, là chim hót vòm xanh hơng dậy đất. Tất cả đã làm thành:

Hoa nhảy múa nối quanh vòng tháng biếc Ca ngợi bốn mùa công chúa nguy nga Và tất cả đã rạng màu yến tiệc

Và tự lúc hồn ta qua cửa sáng

Hội hoa đăng bừng nhạc thắm xôn xao.

(Hoa đăng)

Rõ ràng những trời, biển, hoa, hơng, những suối, những đảo, những nắng đi vào thơ Huy Cận trong Vũ trụ ca với một không khí mới, một giọng thơ mới không bi lụy, không đau thơng mà tràn đầy tin yêu, lạc quan, hy vọng với một cảm hứng chủ đạo bao trùm: Cảm hứng lãng mạn ngợi ca. Sở dĩ có đợc âm h- ởng ấy trong tập thơ này là bởi lẽ đến đây tâm thế và đối tợng giao tiếp đã thay đổi , điều này dẫn đến sự thay đổi về hệ thống từ vựng. Nếu trong Lửa thiêng tác giả dùng nhiều động từ thì ở tập thơ này nhà thơ lại dùng nhiều danh từ chỉ các yếu tố của vũ trụ: Đất trời, suối sông, biển, núi, trăng sao, nhật nguyệt, gió

hoá, lu quang, âm dơng, hng thịnh, luân lạc, sơ khai, thiên thu… Tất cả những

điều vừa trình bày ở trên giúp ta nhận diện rõ nét về âm điệu trong hai tập thơ

Lửa thiêng và Vũ trụ ca.

2.2.2. Vần điệu

Việc phân loại vần điệu lâu nay vẫn đợc dựa vào những tiêu chí khác nhau. Song xét trên tổng thể chúng ta có ba cách phân loại cơ bản sau đây:

- Phân loại dựa vào vị trí gieo vần trong mỗi dòng thơ, khổ thơ - Theo đó ta có vần lng và vần chân (vần chân liền nhau, vần chân ôm nhau và vần chân đan chéo nhau).

- Phân loại dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết bắt vần với nhau ta có vần chính, vần thông và vần ép.

- Phân loại dựa vào đờng nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang vần ta có vần bằng và vần trắc.

ở luận văn này chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu đặc điểm vần điệu trong hai tập thơ của Huy Cận theo hai cách phân loại đó là vị trí gieo vần và mức độ hoà âm.

2.2.2.1. Vần trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca xét ở vị trí gieo vần

Căn cứ vào vị trí gieo vần ta có hai loại vần đó là vần chân và vần lng.

a) Vần chân

Vần chân hay còn gọi là yêu vận, tức là vần đợc gieo vào cuối dòng thơ nhằm đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ với nhau.

Khảo sát hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca chúng tôi nhận thấy số lợng bài thơ đợc gieo vần chân rất nhiều với 60/72 bài (chiếm 82%). Xem xét vị trí của 674 cặp vần trong hai tâp thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca, kết quả thu đợc nh sau

Bảng 2.1. Số lợng và tỉ lệ các loại vần trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca (xét theo vị trí gieo vần)

Vần chân 554 82%

Vần lng 120 18%

Số lợng thống kê trên cho thấy cách hiệp vần trong thơ Huy Cận khá phong phú, đa dạng và linh hoạt. Trong đó vần chân là loại vần chiếm u thế nh- ng cách tổ chức thì khá đa dạng.

* Vần liền

Là loại vần mà các âm tiết hiệp vần liên tiếp nhau giữa các dòng thơ. Qua khảo sát 674 cặp vần chân chúng tôi thấy có 295 cặp vần liền. Loại vần này đợc sử dụng với nhiều trờng hợp khác nhau, có khi theo kiểu AA. A nh:

Lạnh lùng biết mấy tấm thân x ơng Ân ái xa kia kiếp ngủ gi ờng

Đâu nữa tay choàng làm gối ấm Còn đâu đôi lứa chuyện canh s ơng .

(Ngủ chung)

Kiểu vần liền A A.A này cũng đợc Huy Cận sử dụng trong thể thơ 4 chữ: Đời nằm rất êm

Mây tha buông rèm Thời gian rất nhẹ Qua mành tóc em.

(Tra)

ở trờng hợp khác vần liền lại đợc gieo theo kiểu AA.BB tức hai âm tiết ở cuối dòng trớc hiệp vần với nhau và hai âm tiết cuối của dòng sau hiệp vần với nhau, chẳng hạn:

Và nếu không yêu mà thừa yêu mến Cứ thả mộng cho hồn tôi ghé bến Đứng lại dùm, tôi đã mỏi theo sau Ôi ! nỡ nào suốt đời đuổi bắt nhau.

Trong hai tập thơ này, vần liền đợc Huy Cận sử dụng nhiều nhất, nó đem lại hiệu quả cao cho thơ. ở các câu thơ, khổ thơ, bài thơ có sự xuất hiện của vần liền làm cho chúng ta có cảm giác liền mạch, gắn bó, ý này tiếp ý kia tởng nh không dứt.

* Vần cách

Loại vần này còn đợc gọi là vần gián cách, vần giao nhau. Đây là loại vần đợc Huy Cận sử dụng tơng đối nhiều với 206 cặp - nó chỉ đứng sau vần liền. Vần cách là loại vần mà hai âm tiết cuối của dòng lẻ bắt vần với nhau và hai âm tiết cuối của dòng chẳn bắt vần với nhau, các âm tiết hiệp vần xen kẽ nhau liên tục làm thành thế gián cách kiểu ABAB, chẳng hạn:

Buồn đã lại khi bắt đầu yêu mến Lòng mê say ngay từ thuở mê tình Vì ta đợi cho nên ngời chẳng đến Ngời xa ta, xa từ buổi sơ sinh.

(Bi ca)

Kiểu vần này cũng đợc Huy Cận sử dụng trong thể thơ 5 chữ: Hoàng hôn mù xuống nặng

Gió sông buồn em ơi Nhà em đầu phố lặng Ba ngõ, bốn bề trời.

(Khung tình)

Hay có nhng khổ thơ, bài thơ trong đó chỉ có hai vần ở hai dòng bắt vần với nhau nh:

Thời khắc đang đi nhịp thái bình Dịu dàng gió nhạt thổi mây xanh Hàng cây mở ngọn kêu chim đến Hạnh phúc xem nh chuyện đã đành.

Mặc dù hình thức đan chéo gián cách nhau nhng trong những bài thơ, khổ thơ sử dụng vần này lại có một sự hoà quyện chặt chẽ giữa ý và lời. Loại vần này không những làm cho câu thơ, dòng thơ cân xứng hài hoà mà còn mang lại một lợng thông tin ngữ nghĩa tơng ứng với nó.

* Vần ôm

Vần ôm xuất hiện không nhiều trong hai tập thơ này, chỉ có 55 cặp vần, tuy vậy hiệu quả mà loại vần này mang lại không phải là nhỏ. Vần ôm có sự phân bố nh sau:

Âm tiết cuối dòng thứ nhất bắt vần với âm tiết cuối của dòng cuối, âm tiết cuối của hai dòng giữa bắt vần với nhau kiểu nh ABBA:

Cô gái nhỏ thung dung Qua miếng vờn hoa nhỏ Đất nằm im dới cỏ Hoa tạ màu nhớ nhung.

(Thu)

Có nhiều khổ thơ, bài thơ xảy ra trờng hợp âm tiết cuối của dòng thứ hai bắt vần với âm tiết cuối của dòng thứ ba, lúc này vần của dòng thứ t trở nên tự do, không bị bó buộc bởi vần của các dòng trớc hay sau nó:

Ai chết đó? Nhạc sầu chi lắm thế Kèn đám ma hay ấy tiếng đau th ơng Của cuộc đời? ai rút tự trong x ơng Tiếng nức nở gởi gió đ ờng quạnh quẽ.

(Nhạc sầu)

Cách ngắt nhịp 3/5 cùng với việc gieo vần ôm “Thơng - xơng - đờng” đã làm cho không khí nhuốm màu ảm đạm thê lơng.

Loại vần này có một điểm đáng chú ý là ở các khổ thơ có hai dòng bắt vần với nhau thì ngoài âm tiết là vần đã mang thanh cùng tuyền điệu, hai âm tiết

cũng đều chứa những thanh cùng tuyền điệu khác với hai âm tiết kia. Cụ thể là nếu hai âm tiết bắt vần mang thanh bằng thì hai âm tiết cuối của hai dòng còn lại sẽ mang thanh trắc và ngợc lại:

Và ngựa ơi đi nhịp đều chớ nhẩy Kẻo thân đau cha quên nệm giờng đời Ai đi đa xin đa đến tận nơi

Chớ quay lại nửa đờng mà làm tủi.

(Nhạc sầu)

ở khổ thơ trên có hai âm tiết “đời - nơi” bắt vần với nhau nhng hai âm tiết còn lại của khổ thơ cùng mang thanh trắc. Vì vậy ta thấy giữa các dòng vần có một sợi dây liên kết ngầm với nhau làm cho các câu thơ liền mạch.

b) Vần lng

Ngoài vần chân, vần lng cũng chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca: 18%. Trong khi tỷ lệ này ở Thơ thơ của Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ huy cận trong lửa thiêng và vũ trụ ca (Trang 50 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w