6. Cấu trúc luận văn
2.3. Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
2.3.1. Đặc điểm về tiêu đề
Tiêu đề là yếu tố tinh thần cơ bản đầu tiên của nội dung bài thơ giúp cho ngời đọc nhớ và phân biệt với những bài thơ khác. Xét tiêu đề của trên 70 bài thơ trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận chúng tôi nhận thấy tất cả các tiêu đề đó đều có từ một âm tiết đến bốn âm tiết: Buồn, Buồn đêm m-
a, Xuân, Chiều xa, Đi giữa đờng thơm, Tràng Giang, Thu, Nhạc sầu, Lợng vui, Đảo, Sơ khai, Hoa về… Điểm nỗi bật ở tiêu đề của những bài thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca chính là nỗi ám ảnh tâm trạng và lối t duy không gian trong
hồn thơ Huy Cận.
Hơn 70 bài thơ trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca đều có tiêu đề và hầu hết những tiêu đề đó đều rất dễ hiểu đợc miêu tả, phản ánh phù hợp với nội dung. Bài Thu là những cảm nhận tinh vi tinh tế của thi nhân trong khoảnh khắc giao mùa khi đất trời chuyển từ hạ sang thu. Bài thơ Tràng Giang là nỗi
niềm tâm trạng của nhà thơ khi đứng trớc cảnh sông nớc mêng mang: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Những Chiều xa, Đẹp xa, Nhạc sầu, Ngậm
ngay đến nội dung bài thơ đó sẽ nói gì. Những tiêu đề nh thế rất hay và sát đồng thời cũng nói lên tính mộc mạc, chân chất, giản dị của chính nhà thơ.
Tuy nhiên, không phải tiêu đề nào cũng có thể nói hết ý nghĩa mà tác giả cần diễn đạt. Có một số tác phẩm chúng ta cần tìm hiểu kỹ toàn bài thơ mới phát hiện ra ý nghĩa mà tiêu đề chứa đựng chuyển tải. Bài Quanh quẩn - là những chiêm nghiệm suy t của tác giả về kiếp sống của con ngời trong chốn nhân sinh. Bài Ma - cũng là những liên tởng, những suy nghĩ đầy triết lý nhân sinh về cuộc đời và con ngời. Xuân hành - là cảm nhận của nhà thơ về sự đổi thịt thay da của đất trời thiên nhiên tạo vật và cả con ngời khi bớc chân xuân về tới. Có thể kể ra đây hàng loạt các bài thơ có tiêu đề nh đã nói ở trên.
2.3.2. Đặc điểm về câu thơ, dòng thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
Sự phân chia ra dòng thơ là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ thơ. Dòng thơ là đơn vị nhỏ nhất có giá trị độc lập trong tổ chức hình thức của một tác phẩm thơ. Trong các thể thơ cách luật dòng thơ đợc quy định chặt chẽ về số tiếng, về câu, vần và cách ngắt nhịp, về quan hệ với những dòng thơ khác trớc hay sau nó. Thờng thì số âm tiết của dòng thơ phải bằng nhau (4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, 6 - 8 chữ…). Nh thế giữa dòng trên và dòng dới sẽ có một sự cân xứng. Thông thờng độ dài của dòng thơ phụ thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ để cho ngời đọc ngời nghe dễ dàng tiếp nhận. Qua quá trình khảo sát hai tập thơ
Lửa thiêng và Vũ trụ ca chúng tôi thấy dòng thơ trong hơn 70 bài thơ thờng có
độ dài trung bình nh sau:
Dới 10 dòng 7 bài (9,7%) Trên 10 dòng 40 bài (55,6%) Trên 20 dòng 16 bài (22,3) Trên 30 dòng 7 bài (9,7%) Trên 40 dòng 2 bài (2,7%)
Từ quá trình khảo sát trên đây có thể thấy rằng thơ Huy Cận không bị ràng buộc về số dòng trong một bài thơ. Bài thơ có thể nhiều dòng hay ít dòng là tuỳ thuộc vào dung lợng nôi dung và cấu tứ của từng bài thơ.
Trong thơ ông có khi một dòng thơ là một câu hoàn chỉnh diễn tả một ý trọn vẹn:
Hỡi Thợng đế! tôi cúi đầu trả lại Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang Sầu đã chín xin ngời thôi hãy hái Nhận tôi đi, dầu địa ngục, thiên đờng.
(Trình bày)
ở trờng hợp khác 4, 5 dòng mới chuyển tải một ý trọn vẹn: Mắt sâu sáng thắp đèn soi vũ trụ
Và tai rền thu cất nhạc không gian Và tơ tóc ớp vạn mùa hơng ủ
Và ngực vang ngân điệu nhịp hoàn toàn Và cổ đứng nh mình cây vững chãi Và vai ngang nh mặt nớc xuôi dài Hỡi Thợng đế, Ngời công phu biết mấy Nhng mọt sâu nơng núp giữa lâu đài.
(Thân thể)
Lại có những trờng hợp câu thơ có sự vắt dòng, ý trên tràn xuống ý dới: Ngời đã cho những bàn tay hoa nở
Những cây chân chồi mạnh búp tơ măng Ngời thu góp gió mây trong miệng thở Nơi mắt ngời ngời gửi ánh sao trăng.
(Thân thể)
Đặc biệt trong thơ Huy Cận có khá nhiều dòng thơ trong đó có hai câu nằm trong một dòng:
Anh có biết hôm nay là ngày hội Của lòng ta. Em trần thiết huy hoàng.
(Tình tự)
Điều dễ nhận ra trong thơ Huy Cận chính là tuy số lợng dòng thơ, câu thơ của một bài khá nhiều nhng nó không tạo ra cảm giác thừa thãi, không làm cho bài thơ trở nên rối rắm, khó hiểu. Ngợc lại những dòng thơ điệp trùng liên tiếp một mặt vừa đảm bảo vần điệu, nhịp điệu cho thơ, mặt khác lại có thể diễn tả đ- ợc nhiều sự kiện, nhiều cảm xúc chứa chất, dồn nén…
2.3.3. Đặc điểm về khổ thơ, đoạn thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
Không phải bất cứ bài thơ nào cũng có thể đợc chia khổ, sự chia khổ gắn với yêu cầu mở rộng và tăng cờng nhạc cảm cho thơ. Có những bài thơ đợc chia thành những khổ tơng ứng (khoảng 4 dòng) nh nhau, xếp nối liên tiếp nhau với một khoảng cách nhất định sẽ góp phần tạo ra một nhịp điệu hài hoà nào đó giúp cho ngời đọc nhận ra trong quá trình cảm nhận
Khổ thơ là sự phối hợp của các dòng thơ. Các khổ thơ thờng có số dòng t- ơng ứng nhau (4 dòng hoặc 5 dòng) và số chữ tơng đối đều nhau. Khi trình bày thành vă bản các khổ thơ trong một bài thơ đứng nối tiếp nhau và đợc phân cách bằng một khoảng chừa trắng. Trong những bài thơ ngắn, khổ thơ có thể trùng với đoạn thơ. Về mặt hình thức đoạn thơ cũng giống với khổ thơ tức là cũng có một sự hài hoà cân đối nào đó. Thuật ngữ đoạn thơ đợc dùng để nói đến một số khổ thơ, dòng thơ thể hiện đợc một ý một nội dung trọn vẹn. Bởi vậy số lợng dòng thơ trong một đoạn thơ không ổn định nh trong một khổ thơ mà có thể dài ngắn tuỳ theo ý thơ, mạch thơ… Sự phân chia đoạn vì thế thờng theo ý nghĩa và làm sáng tỏ ý nghĩa.
Trong hai tập thơ Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận có 5 bài không chia thành khổ và đoạn, còn lại các bài thơ khác đều đợc chia thành khổ, đoạn. Thơ ông có 8 bài trên 8 đoạn, khổ (11,1%) và 59 bài dới 8 đoạn, khổ (81,9%). Thơ 4, 5 chữ và thơ 7, 8 chữ là hai thể thơ chủ yếu đợc chia thành nhiều khổ,
mỗi khổ 4 dòng nh: Tao phùng, Trình bày, Thân thể, Chiều xuân, Khung
tình… Trong nhiều bài thơ khác của thể thơ 7, 8 chữ và lục bát bao gồm nhiều
đoạn và mỗi đoạn lại gồm nhiều dòng nh Trông lên, Tình tự, Đi giữa đờng thơm, Vỗ về…
Đặc điểm về khổ thơ đoạn thơ nh đã nói ở trên rất phù hợp với giọng thơ Huy Cận giai đoạn này. Đó là những bài thơ thể hiện nỗi niềm tâm trạng của “một chiếc linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu”.
2.3.4. Một số kiểu mở đầu và kết thúc bài thơ trong Lửa Thiêng và
Vũ trụ ca
2.3.4.1. Mở đầu
Theo Tiến sĩ Phan Huy Dũng Mở đầu và kết thúc là hai điểm đánh dấu
giới hạn tồn tại của nó xét thuần tuý trên văn bản [15, 48]. Vì lẽ đó khi nói đến tổ chức bài thơ không thể không chú ý đến phần mở đầu và kết thúc của nó. Mở đầu bài thơ là phần vô cùng quan trọng, đối với nhà thơ khi mở đầu đợc ý thơ tức là đã tìm cho mình một tứ thơ, một đờng thơ để đi tiếp. Còn đối với độc giả mở đầu thú vị sẽ gây hứng thú cho họ trong quá trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm.
Phần mở đầu trong các bài thơ của Huy Cận có khi làm thành một khổ thơ, một đoạn thơ, cũng có khi là một câu, hai câu hoặc nhiều hơn. Có 39 bài mở đầu bằng một khổ thơ ổn định (chiếm 54,2%). Còn 15 bài mở đầu từ 2 đến 5 dòng (20,8%), 18 bài có mở đầu nhiều hơn 5 dòng (25%).
Nếu lấy dòng đầu tiên làm đơn vị xem xét phần mở đầu của bài thơ ta thấy trong thơ Huy Cận có những cách mở đầu phổ biến sau:
Mở đầu bằng cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc tâm trạng. Đây là cách mở đầu phổ biến nhất trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận:
Ngời ở bên trời ta ở đây
Chờ mong phơng nọ ngóng phơng này Tơng t đôi chốn tình ngàn dặm
Vạn lý sầu lên núi tiếp mây.
(Vạn lý tình)
Hay:
Hỡi Thợng đế!
Ngời nhìn xem, Ngời đã cho thân thể Bình thịt xơng để chứa đựng linh hồn.
(Thân thể)
Mở đầu bằng cách miêu tả sự vật, sự việc, con ngời cũng là cách mở khá phổ biến trong thơ Huy Cận:
Luống đất thơm hơng mùa mới dậy Bên đờng chân rộn bớc trai tơ Cây xanh cành đẹp xui tay với Sông mát tràn xuân nớc đậm bờ.
(Xuân)
Hoặc:
Trăng lên trong lúc đang chiều Gió về trong lúc ngọn triều mới lên Thuyền đi sông nớc u phiền
Buồn trong ráng đỏ giong miền viễn khơi.
(Thuyền đi)
Trong thơ Huy Cận có nhiều câu mở đầu bằng cách miêu tả không gian thời gian:
Hôm qua thu mới về Với một cành hoa gãy.
(Thu) Hay:
Sáng hôm nay hồn em nh tủ áo ý trong veo là lợt xếp từng đôi.
(Tình tự) Hoặc:
Đờng trong làng: hoa dại với mùi rơm Ngời cùng tôi đi dạo giữa đờng thơm.
(Đi giữa đờng thơm)
Một số bài thơ lại đợc mở đầu bằng cách miêu tả không gian, thời gian, xen lẫn bộc lộ cảm xúc:
Đêm ma làm nhớ không gian Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la
(Buồn đêm ma)
Ngoài ra còn có một số bài thơ trong hai tập thơ này đợc Huy Cận mở đầu bằng một câu hỏi, một câu cầu khiến hoặc những lời nhận định, suy nghĩ…
2.3.4.2. Phần kết
Có thể nói rằng phần kết thúc là phần đọng lại tình ý của toàn bài, là chỗ đi đến cao nhất của cảm xúc, tạo nên cái gọi là ngôn hữu tận ý vô cùng… cho bài thơ. Một kết thúc hay phải là một kết thúc có khả năng dậy thức trong lòng độc giả những điều bài thơ cha nói tới. Tiến sĩ Phan Huy Dũng cho rằng: Phần
kết là cái có tác dụng nâng bài thơ lên một tầm độ t tởng rất cao, tạo cho câu thơ một cấu trúc vững chắc [15, 51].
Trong thơ Huy Cận phần kết cũng khá phong phú và đa dạng, nó có thể là một khổ thơ, một đoạn thơ, hai ba câu thơ hoặc có khi chỉ là một câu thơ. Nếu lấy câu cuối cùng làm đại diện ta thấy trong thơ Huy Cận xuất hiện những kiểu kết thúc sau đây:
Kết thúc bằng cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp: Đứng ngẩn trông vời áo tuổi thơ
(Học sinh)
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Trông nhau bữa ấy bây giờ nhớ nhau.
(Thuyền đi)
Kết thúc bằng hình ảnh không gian và thời gian:
Chiều xuống cùng ta đặng có nhau.
(Tâm sự)
Em ơi! chiều đơng hoạ điệu vàng tơ.
(Hoạ điệu)
ở giữa đờng làng, mùi rơm, hoa dại. (Đi giữa đờng thơm) Kết thúc bằng hình ảnh cảnh vật, sự vật, con ngời:
Sáng cả trời xanh mấy dặm trờng.
(Hồn xuân)
Nắng không xế và lòng sầu mất hớng .
(Trò chuyện)
Mỗi lúc trời đau gió thở dài.
(Dấu chân trên đờng)
Đất nở muôn xuân vẫn chẳng mòn.
(Xuân)
Kết thúc bằng lời nhận xét, suy nghĩ và khẳng định:
Thì hẳn Chúa cũng thẹn thùng hối hận Đã sinh ra thân thể của con ngời.
(Thân thể)
Khi cầm không đợc, anh ngồi khóc ấy lúc em tôi đã tới nhà.
Ngơ ngác chàng trai tự hỏi thầm
(Gánh xiếc)
Từ những điều trình bày ở trên có thể thấy rằng các bài thơ của Huy Cận đã đợc xây dựng theo trình tự mở kết vừa chặt chẽ vừa gợi mở tự do trong việc triển khai ý tởng và bộc lộ cảm xúc. Mở đầu và kết thúc đều tập trung thể hiện một t tởng chủ đề nhất định.
2.4. Tiểu kết
Trong chơng hai này luận văn tập trung vào các đặc điểm về ngữ âm, thể thơ và cách tổ chức bài thơ trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca của Huy Cận. Về ph- ơng diện này chúng tôi nhận thấy có những đặc điểm sau:
Huy Cận sử dụng nhiều thể thơ, có những thể thơ số lợng ít nh thơ 4 chữ, 5 chữ, tự do, song thất lục bát. Và cũng có những thể thơ đợc sử dụng với tần số cao nh thơ lục bát, thơ 7, 8 chữ… Điều đặc biệt là dù ở thể thơ nào thì Huy Cận cũng có một cách viết rất công phu, nhiều tìm tòi sáng tạo và có phong cách riêng.
Trên phơng diện ngữ âm dù ở thể nào thơ Huy cận cũng đảm bảo đợc những đặc trng cơ bản. Âm điệu thơ lúc nhẹ nhàng dìu dặt, lúc sâu lắng ngọt ngào, giọng thơ khi thủ thỉ tâm tình, khi rắn rỏi khoẻ mạnh… Vần thơ đa dạng phong phú, có cả vần chân, vần lng, vần chính, vần thông, vần ép. Thơ Huy Cận chủ yếu sử dụng vần chính, song nhiều khi vần thông và vần ép cũng đợc sử dụng rất thành công. Vần chân và vần lng đợc gieo linh hoạt làm tăng tính liên kết, tăng giá trị biểu cảm cho các bài thơ. Nhịp thơ vừa có sự cân đối hài hoà vừa có sự phá cách, đa dạng đan xen nhau của thơ 7, 8 chữ và thơ tự do. Điều này tạo ra nét đặc sắc cho thơ Huy Cận.
Cách tổ chức bài thơ của Huy Cận cũng hết sức đa dạng và linh hoạt. Bài thơ, đoạn thơ, câu thơ luôn đợc viết ra theo mạch cảm xúc của nhà thơ. Tiêu đề dễ hiểu, dễ cảm và sát với nội dung của từng bài thơ.
Chơng 3
Từ ngữ và các biện pháp tu từ nổi bật Trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca