- Đồ đĩ! Đồ mặt chó!
kết luận 1 Các kết luận khoa học của luận văn
1. Các kết luận khoa học của luận văn
Qua nghiên cứu “Đặc điểm cấu trúc - từ ngữ lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ” chúng tôi rút ra những nhận xét về đặc điểm lời chửi trong truyện ngắn của anh.
a. Lời thoại nói chung, lời chửi nói riêng trong truyện Nguyễn Huy Thiệp có đặc điểm là ngắn gọn - có phần cộc lốc. Do đó, cấu tạo của lời chửi do từ - ngữ và kết cấu C-V tạo nên. Tác giả thờng dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc, từ chỉ loàI vật mang đặc tính xấu và từ chỉ bộ phận cơ thể ngời. Khi sử dụng kết cấu C-V thì kèm theo nó thờng là các tổ hợp danh từ hoặc động từ.
b. Đối tợng của lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất phong phú. Lời chửi có khi hớng vào đối tợng cụ thể, nhng cũng có khi không hớng vào đối tợng cụ thể nào. Và một điều đáng lu ý ở đây nữa đó là Nguyễn Huy Thiệp đã không ngần ngại, dấu diếm khi hớng lời chửi vào cả giới có trình độ học vấn cao: Nhà thơ, trí thức, triết gia... Lời chửi có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp.
c. Vai đa lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là rất phong phú: ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi ngành từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà, từ… nhà s, thầy giáo cho đến tên buôn đồ cổ.
d. Nội dung lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có những biểu hiện đa dạng, khác nhau. Khi thì vai nghe lời chửi có những biểu hiện phản chuẩn, khi thì vai nghe lời chửi có sự cải chính, biện hộ, làm tăng mức độ chửi lên thậm tệ hơn ngời chửi mình, khi thì vai nghe lời chửi không xứng với nghề nghiệp của mình…
đ. Lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện nét văn hóa ng- ời Việt - đó là nền văn hóa làng xã, văn hóa trọng tình và văn hóa tâm linh. Đây chính là điểm gặp gỡ giữa Nguyễn Huy Thiệp với các tác giả khác.