- Đồ đĩ! Đồ mặt chó!
Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.4. Đích tác động đến ngời nhận của lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
phong phú, anh không trừ một đối tợng nào và viết về hạng ngời nào thì anh cũng đánh thẳng, đánh trúng vào mặt của đối tợng.
3.4. Đích tác động đến ngời nhận của lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nếu nh ở lời mời lịch sự, lời cảm ơn, lời khen...đích tác động là nhằm làm cho đối phơng cảm thấy mình có lợi, đợc nâng cao uy tín thì ngợc lại ở lời chửi đích tác động lại gây thất thiệt cho đối phơng, nhằm hạ thấp uy tín của ng- ời bị chửi. Còn ngời chửi thì thông qua lời chửi để thỏa mãn lòng mình, làm giảm thái độ bực tức, bức xúc, căng thẳng trong lòng. Lời chửi có thể tác động trực tiếp (chửi thẳng, theo nghĩa hiển ngôn), cũng có thể gián tiếp (hiểu theo nghĩa hàm ngôn).
3.4.1.Tác động trực tiếp
Lời chửi thờng tác động trực tiếp đến ngời tiếp nhận. Chửi là để hạ nhục đối phơng, để thỏa mãn lòng mình. Hầu hết những lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là có đích tác động trực tiếp, khi đó ngời nghe chửi chính là ngời bị chửi:
Tri huyện Thặng cáu, lão rít nho nhỏ vào tai của chàng (ấm Huy):
- Chú ngu nh chó! Ông ấy có cho bà con họ hàng nhờ vả gì đâu...Ông ấy làm quan nên coi mình là ngời thiên hạ.
[Chút thoáng Xuân Hơng, truyện thứ 2, 12.444] Màn đối thoại của cha con lão Kiền khi lão Kiền nhìn trộm con dâu tắm và bị con trai phát hiện ra:
...Lão Kiền vội tụt xuống ghế, nép ở cánh cửa, lát sau chạy ra hỏi:
“
Sao đánh nó? Đoài bảo: Nó vô giáo dục thì đánh . Lão Kiền chửi: Thế
mày có giáo dục à? . Đoài nghiến răng nói khẽ: Tôi cũng vô giáo dục nh” “ ng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng . Lão Kiền im .” ”
[Không có vua, 12. 74-75]
3.4.2.Tác động gián tiếp
Lời chửi có khi không đánh thẳng vào đối tợng, không thể hiện sự bức xúc
đối với ngời tiếp nhận mà qua lời chửi tác giả muốn gửi gắm điều gì đó. Hay nói cách khác, lời chửi đợc hiểu theo hàm ngôn. Hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện ở những điểm sau:
3.4.2.1. Qua lời chửi của nhân vật, chúng ta có thể hình dung đến một thế giới nội tâm cô đơn, hụt hẫng. Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn viết chân thực về cuộc đời thực tại với toàn bộ mâu thuẫn phức tạp của nó. Trong truyện “Tớng về hu” có những nhân vật cô đơn nh Tớng Thuấn - một vị tớng về hu cảm thấy mình bị lạc lõng giữa dòng đời xô bồ đầy tính toán mu toan, ông muốn trở về với quá khứ đầy tơi đẹp của một thời đã qua. Ông cảm thấy xót xa khi nhìn vào nồi cám lợn của cô con dâu làm ở bệnh viện khoa sản: “Khốn nạn! Tao không cần sự giàu có này . ” Lão Bổng, một con ngời không biết sợ là gì, một con ngời có thể làm đảo lộn những điều thiêng liêng nhất, “ai lại làm quan tài bằng gỗ dổi bao giờ? Khi nào bốc mộ cho chú bộ ván” cũng nhận ra sự cô đơn của mình:
Thế là chị th
“ ơng em nhất. Cả làng cả họ gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồ khốn nạn. Chỉ có chị gọi em là ngời . ” Lời xỉ vả mình của con ngời lỗ mãng, coi thờng tất cả mọi thế lực quyền uy này thể hiện tâm sự cô đơn của nhân vật.
3.4.2.2. Qua lời chửi của nhân vật chúng ta thấy đợc tâm trạng bất mãn của con ngời trớc cuộc đời. Khi đứng giữa cánh rừng hoang, anh Bờng chửi: “Tiên s đời, khốn nạn cha! Các con ơi các con, các con đã biết đời là gì cha? , ” một ngời nh anh Bờng, luôn tính toán mu toan, phải biết “kéo ca lựa xẻ” mà cũng có những triết lý về cuộc sống thật sâu sắc.
Anh Bờng bảo: ...Mẹ khỉ, đời chán lắm, sống cũng vậy mà chết“
cũng vậy, cứ quyết tâm biết đâu chẳng giết đợc con thú ác. Đấy cũng là kì tích trong đời chẳng phải ai cũng làm đợc .”
[Những ngời thợ xẻ, 12.183] 3.4.2.3.Qua lời chửi, ta có thể hiểu đợc thái độ tâm trạng, tính cách của một lớp ngời ở vào một giai đoạn lịch sử cụ thể - đó là thời kỳ mở cửa nền kinh tế thị tr- ờng len lỏi vào các quan hệ, phá vỡ nét truyền thống tốt đẹp của ngời Việt trớc đó. Vì thế cảnh cha con chửi nhau xô xát qua các mảnh đời chỉ là những mảnh vỡ của sự phá vỡ nét truyền thống đó.