- Đồ đĩ! Đồ mặt chó!
Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.2.4. Thái độ cửa quyền, trịch thợng xem mình là ngời có địa vị
Trong lời chửi thì ngời chửi thờng bộc lộ vị thế xã hội. Ngời có địa vị trong xã hội thờng hay hoạnh họe kẻ bề dới. Về mảng này, Nguyễn Huy Thiệp thể hiện khá thành công.
Trong truyện “Phẩm tiết” tác giả viết về vua Gia Long có đoạn:
(...) Thành hỏi: Bệ hạ muốn dùng Vinh Hoa ở phần tinh thần hay phần thể“
xác? Nhà vua bảo: Làm đến bậc đại t” “ ớng còn ngu. Bậc đế vơng giữ nớc là ở tinh thần, còn giữ mình là ở thể xác , Thành lắc đầu rồi lui ra.’’
[Phẩm tiết, 12.252]
Ta thấy vua Gia Long chửi Thành ở đây không phải vì bực tức, cũng không phải câu chửi thờng xuyên cửa miệng - bởi là vua, là đế vơng thì không thể tùy tiện văng tục đợc - mà ở đây ông ta chửi với t cách là ngời bề trên chửi kẻ bề tôi thấp kém hơn mình.
Trong “Giọt máu”, nhân vật Phạm Ngọc Chiểu khi đã thi đỗ làm quan, nhớ lời thầy học dặn rằng: Làm quan chỉ là nghề kiếm sống, không kiếm đ“ ợc là dại .” Vì vậy ra sức đục khoét, y tỏ ra kênh kiệu vô lối. Có đoạn tác giả viết:
Chiểu ngồi ngất ng
“ ởng, sau lng có hai lính lệ cầm quạt phe phẩy. Chiểu bảo: Ta là ng
“ ời có học đầu tiên của họ Phạm đây. Chỉ tiếc làm quan xa nhà, cha làm gì đợc cho quê cha đất tổ”. Lúc ấy bỗng nhiên có một cái kiệu đi qua trớc cổng, Chiểu tức mình mắng: “Thằng này láo, qua dinh quan huyện mà không xuống kiệu, chúng mày ra xem nó là ai lôi cổ vào đây .”
Lời chửi của Chiểu thể hiện thái độ trịch thợng, bề trên. Khi thấy kiệu “cố đạo Tây” đi ngang, Chiểu nghĩ là của “thằng nào đấy” nên mới mở giọng quát mắng nh vậy.
Nguyên nhân trực tiếp là do tức giận nhng rõ ràng là vì cậy mình làm quan nên thấy ngời khác không tôn trọng mình thì không chịu nổi.