- Đồ đĩ! Đồ mặt chó!
Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.1.2. Vai tiếp nhận lời chử
Cuộc hội thoại chính thức đợc bắt đầu khi có lời ngời nghe đáp lại. Nếu vai trao đợc gọi là SP1 thì vai nhận là SP2.
Để cuộc hội thoại đợc duy trì và phát triển thì giữa vai đa và vai nhận phải có sự “giao lu”. Ngời nghe phải có sự phản hồi, đa ra chính kiến, nhận xét của mình để ngời nói có hứng thú.
Trong lời chửi, vai tiếp nhận chính là ngời bị chửi. Ngời bị chửi thông thờng thì bị hạ thấp uy tín, bị làm nhục (trừ trờng hợp mắng yêu, nựng yêu).
Ngời bị chửi nếu càng tỏ ra có thái độ bực tức bất bình thì càng gây hứng thú cho ngời chửi.
Ví dụ: Màn đối thoại của cha con lão Kiền vào “buổi sáng”:
“...Lão Kiền bị điện giật, bèn chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại“
ông. Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông còn sống lâu . Đoài”
nằm trong giờng nói vọng ra : “ở đâu không biết chứ còn ở cái nhà này lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống là chuyện thờng tình . Lão Kiền chửi: Mẹ” “
cha mày, mày ăn nói với bố thế à? Tao không hiểu thế nào ngời ta cho mày làm việc ở Bộ giáo dục! (...) Đoài bảo: Phải rồi. Một miếng vá xăm đúng một” “
chục nhng tơng lên ba chục thì có đức đấy . Lão kiền bảo: Mẹ cha mày! Thế” “
mày nâng bát cơm lên miệng hàng ngày mày có nghĩ không? ...” ”
[Không có vua, 12.64]
Vì đối tợng tiếp nhận của lời chửi thờng là trực tiếp cho nên vai tiếp nhận lời chửi thờng là ngôi thứ hai.
Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, anh chỉ ra rất rõ, rất cụ thể đối tợng mà mình chửi. Những lời chửi của nhân vật phần lớn nhằm vào cá nhân cụ thể. Vì vậy, vai nhận ở đây phần lớn là ngôi thứ hai số ít.
Khi lão Kiền chửi con, ông ta nhằm vào từng đứa một:
Nh với Đoài, lão bảo: Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? ... Hay với“ ”
Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ng“ ời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi! . Với Cấn, lão có đỡ hơn, thỉnh thoảng cũng”
khen, nhng lời khen lại quá lời chửi: Hay thật, cái nghề cạo đầu ngoáy tai“
của mày, nhục thì nhục nhng hái ra tiền . Riêng với Khiêm, lão ít gây sự.”
[Không có vua, 12.61-62] Cũng có khi, đối tợng tiếp nhận lời chửi là ngôi thứ hai số nhiều.
Lão Kiền bị điện giật, bèn chửi: “Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông. Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông còn sống lâu .”
Đối tợng tiếp nhận lời chửi, ngoài ngôi thứ hai là chủ yếu, thì trong truyện Nguyễn Huy Thiệp còn có ngôi thứ ba. Đó là những lời chửi gián tiếp. Mặc dù nó không nhiều nhng cũng không thể không nói tới. Bởi lẽ trong những lời chửi kiểu này ngầm ý của tác giả lại sâu sắc hơn.
Ví dụ:
Lão Kiền bảo: Quân trí thức bây giờ toàn ph“ ờng phàm phu tục tử . ”
[Không có vua, 12.66]
Anh Bờng bảo: Con ranh con, lại nói dối rồi. Đàn bà ấy, chúng mày ạ,“
không nên bao giờ đặt niềm tin vào chúng... .”
[Những ngời thợ xẻ, 12.162] Chiếm một số ít, có khi vai tiếp nhận lời chửi cũng chính là vai đa lời chửi: ngôi thứ nhất. Đó là khi nhân vật “nghĩ”.
“Mẹ kiếp! - Hạnh nghĩ - Bọn ngời này họ coi đồng tiền nh rác. Mỗi kỳ sóc vọng tiêu pha đến mấy chục nghìn...”
[Huyền thoại phố phờng, 12.377] Tóm lại: Vai nhận lời chửi trong truyện Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu là ngôi thứ hai số ít. Điều này cũng cho ta thấy một nét tính cách của anh đó là thẳng thắn, bộc trực, nghĩ sao nói vậy không cần dấu giếm.