Thái độ thù hăn, hằn học

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 36 - 37)

- Đồ đĩ! Đồ mặt chó!

3.2.2.Thái độ thù hăn, hằn học

Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

3.2.2.Thái độ thù hăn, hằn học

Thông thờng, khi trong lòng có sự bức xúc nào đó, tâm trạng dồn nén thì mới bật ra lời chửi. Nhng cũng có khi, do thói quen, một số ngời khi mở miệng

ra là nói tục chửi bậy. Dạng chửi này thờng không có ác ý gì mà nó chỉ thể hiện tính cách của một con ngời cụ thể. Thờng thì những con ngời lỗ mãng, thiếu văn hóa lịch sự thì mới hay văng tục. Tuy nhiên trong văn học thì nhân vật là do tác giả h cấu nhằm dụng ý nghệ thuật nào đó cho nên trong lòng các nhân vật thờng chất chứa một tâm trạng uất ức, bức bối nên mới thờng xuyên văng ra những lời lẽ tục tĩu. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta cũng bắt gặp đối tợng này. Nổi bật có ông Bổng trong “Tớng về hu”, lão Kiền trong “Không có vua”, anh Bờng trong “ Những ngời thợ xẻ”... Câu chửi cửa miệng xuất hiện khá nhiều (25/97 lần).

Ví dụ: Ông Bổng hay nói: Quân trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động!

Nể bố nó, không tôi cạch cửa .

[Tớng về hu, 12.25]

Lão Kiền cãi nhau với mọi ngời nh cơm bữa, lời lẽ độc địa. Nh với Đoài, lão bảo: Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không biết, chỉ giỏi đục khoét! ”(...)

[Không có vua, 12.61]

Anh Bờng cời khà: Lỡ việc tôi đánh bỏ mẹ “ ”

[Những ngời thợ xẻ, 12.151]

Anh Bờng bảo: ... Mẹ khỉ! Kiếp trớc lũ chúng ta nợ thằng cha Thuyết một vạn quan đây!

[Những ngời thợ xẻ, 12.101] Chú Hảo bảo: Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Nói thế cũng nói!“ ”

Câu chửi này đợc lặp đi lặp lại năm lần trong tác phẩm. Đây là câu chửi cửa miệng của chú Hảo - gã lái xe - dành cho ngời thiếu phụ góa chồng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 36 - 37)