CHƯƠNG II I: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP LIỆU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển công đoạn lò nung cho dây chuyền 2 nhà máy xi măng Hoàng Thạch (Trang 49 - 53)

Xilụ chứa xi măng

CHƯƠNG II I: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP LIỆU

3.1.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CẤP LIỆU Lề NUNG LOW(Loss Of Weight) và SILO CF(Continuous Flow):

Mục đớch của hệ thống cấp liệu lũ nung là đảm bảo lượng liệu thớch hợp được cấp vào lũ nung, đồng bộ với tốc độ quay của lũ và đảm bảo cho lũ hoạt động tốt. Như vậy ta thấy hệ thống điều khiển cấp liệu lũ nung khụng tỏch rời mà là một hoạt động quan trọng trong cụng đoạn điều khiển lũ. Việc lựa chọn hệ thống cấp liệu lũ nung phụ thuộc vào loại lũ nung và số silụ bột liệu cựng với thiết bị vận chuyển giữa bộ phận cấp liệu vào lũ nung.

Hệ thống cấp liệu lũ nung FLS – LOW chủ yếu được dựng trong hệ thống cấp liệu lũ nung được lắp dưới silụ CF.

Kột cõn được lắp Nivopilot, một bộ phận an toàn ngăn khụng cho kột quỏ đầy và cú thiết bị thụng giú để hoỏ lỏng bột liệu trong bể. Ba bộ cảm biến tải trọng đo trọng lượng của kột, ỏp dụng ba mức tải trọng. Mức tối đa sẽ ngừng quỏ trỡnh rỳt ra từ silụ CF và mức tối thiểu sẽ rỳt liệu từ silụ CF, mức thấp hơn mức tối thiểu sẽ bỏo động. Mỗi cửa ra từ bể được lắp một cửa điều khiển dũng chảy, hoạt động bằng khớ để bật hay tắt và một cửa điều khiển dũng chảy chạy bằng động cơ để điều chỉnh mức liệu rỳt ra từ kột cõn.

Sự mất tải trọng được đo hàng giờ với sự điều chỉnh tương ứng cỏc lỗ mở của cửa điều khiển dũng chảy hoạt động nhờ động cơ. Vỡ mức rỳt ra thật chỉ được đo trong thời kỡ mà khụng cung cấp nguyờn liệu vào kột cõn, mức trong bể được điều chỉnh theo chu kỡ. Mỗi chu kỡ gồm một giai đoạn đổ vào khi nguyờn liệu được cấp vào trong kột và đồng thời được rỳt ra trước quỏ trỡnh rỳt nguyờn liệu ra mà trong quỏ trỡnh này chỉ cú hiện tượng rỳt nguyờn liệu ra. Trong quỏ trỡnh rỳt ra, cứ 2s lại ghi trọng lượng của kột. Cỏc số ghi được này được chuyển thành mức dũng chảy cấp liệu cho lũ nung, mức này được so sỏnh với mức đặt ra cho yờu cầu của cấp liệu lũ nung và điều chỉnh lỗ mở cửa điều chỉnh dũng chảy nếu cú sai lệch. Khi việc đổ vào kột cấp liệu lũ nung đó đạt đến một mức thấp đó được xỏc định từ trước, thỡ chương trỡnh rỳt ra từ đỏy silụ tự động được phục hồi và quỏ trỡnh đổ nguyờn liệu vào bể lại được phục hồi.

Hệ thống điều khiển cấp liệu lò nung LOW và hệ thống điều khiển silô CF Hoàng Thạch II đợc trình bày trong hình, bao gồm các phần sau:

 Control cabinet.

 Thiết bị cho phễu cân.

 Van từ trờng để điều chỉnh gió cho van lật.

 Công tắc không tiếp xúc cảm ứng để điều chỉnh vị trí của van lật.

 Bộ đo áp suất cho quạt gió và máy nén khí.

 Nivopilot để trộn bột liệu trong bể và phễu cân.

 Van lật của phễu cân.

 Cửa tháo cho cấp liệu lò nung.

 Van điều chỉnh cho cấp liệu lò.

Hệ thống điều khiển silô CF có thể tự động chạy liên động với sự đóng mở của van lật ở đáy silô, dựa trên mức liệu ở phễu cân. Trong chế độ tự động, nguyên lí đồng nhất của CF – silô đợc thoả mãn, nếu hoạt động ở chế độ bằng tay thì van lật đợc mở.

Hệ thống điều khiển cấp liệu lò LOW có thể điều khiển tự động định mức cấp liệu lò, dựa trên điểm đặt định mức. Trọng lợng vật liệu và vị trí của cửa tháo có điều khiển với sự thực hiện tính toán các tham số mà LOW sẽ tự động điều chỉnh. Điều đó có thể quyết định góc mở van trong chế độ bằng tay.

Hệ thống silô CF:

Nguyên lí đồng nhất: việc đồng nhất đạt đợc trong silô CF bằng cách rút liệu tại các cửa ra ở đáy silô, mà đợc tiến hành ở nhiều mức dòng chảy khác nhau và trộn bột liệu từ cửa ra riêng rẽ trong một bể trộn lí tởng nhỏ. Đáy của silô đợc chia thành 7 khu vực sáu cạnh giống nhau, ở giữa mỗi khu vực có một lỗ mở bộ phận tháo đậy bằng một hình nón để thoát áp suất. Mỗi khu vực lại đợc chia thành 6 phần hình tam giác, nh vậy đáy của silô gồm 42 phần, tất cả đều đợc lắp những hộp thông gió xốp. Có thể thông gió đồng thời cả ba phần một cách độc lập nhờ khí từ 3 máy thổi quay. Các lỗ mở bộ phận tháo đợc lắp các van nắp. Từ các van này nguyên liệu đợc chuyển bằng khí trợt đến bể trộn ở giữa bên dới silô. Bằng thông gió mạnh bột liệu đợc hoá lỏng trong bể trộn. Lợng liệu trong bể trộn tơng ứng với 12 phút tiêu thụ của

cấp liệu lò nung. Bể trộn đợc đặt trên các bộ cảm biển tải. Báo hiệu về trọng lợng từ các hộc bình này đợc sử dụng cho hai mục đích:

 Khởi động và ngừng toàn bộ quá trình rút ra từ đáy silô để giữ mức nguyên liệu trong bể ở các giới hạn cho phép.

 Trong các giai đoạn mà toàn bộ quá trình rút ra từ đáy silô đã đợc ngừng lại, sự mất trọng lợng của bể trộn đợc tính toán và sử dụng để điều khiển các van quay dới bể trộn, điều chỉnh cấp liệu lò nung. Do vậy không cần có hệ thống cân cấp liệu lò nung bổ sung.

Hoạt động của silô CF đợc các cụm PLC điều khiển đợc lắp vào một hệ thống thiết bị vi xử lí. Thiết bị vi xử này điều khiển trình tự rút ra từ 7 cửa tháo ở đáy silô bằng cách điều khiển việc đóng và mở các van nắp và quá trình thông gió của các phần. Khi bể cấp liệu lò nung đạt đến mức tối đa thì chơng trình đợc ngắt. Khi mức trong bể tụt xuống thì chơng trình lại đợc tiếp tục.

Hỡnh 3.1 Hệ thống điều khiển lưu lượng liệu cấp cho lũ Cấu tạo của hệ thống điều khiển lưu lượng liệu:

- Trộn liệu H23 (thực chất chỉ là buồng chứa trung gian giữa 2 phần đồng nhất và cấp liệu).

- Van tiết lưu khớ nộn H30.

- Silo cõn W2A01.

- 3 Load Cell được đưa tới tủ điều khiển AP06.

- 2 cửa thỏo liệu A, B. Trong đú, cửa A là cửa chớnh, B là cửa dự phũng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển công đoạn lò nung cho dây chuyền 2 nhà máy xi măng Hoàng Thạch (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w