- Quan điểm thứ hai cho rằng, ta khơng thể tranh biện với nhau về phán đốn sở thích “Tranh biện” là đưa ra chứng minh dựa vào các khái niệm khách quan, xác định.
PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐỐN M ỤC ĐÍCH LUẬN
VỀ TÍNH HỢP MỤC ĐÍCH
KHÁCH QUAN CỦA TỰ NHIÊN
Dựa theo các nguyên tắc tiên nghiệm, ta cĩ lý do chính đáng để giả định một tính hợp mục đích chủ quan ở trong giới Tự nhiên nơi những quy luật đặc thù của nĩ nhằm giúp cho năng lực phán đốn của con người hiểu
được Tự nhiên và cĩ thể nối kết những kinh nghiệm đặc thù về nĩ thành một hệ thống. | Điều này cĩ triển vọng là cĩ thể cĩ thật nơi rất nhiều sản phẩm của Tự nhiên như thểchúng được hồn tồn thiết định dành riêng cho năng lực phán đốn của ta và, do đĩ, cĩ những hình thức đặc biệt tương ứng với
điều ấy, cũng như thơng qua tính đa tạp và tính thống nhất của chúng, hầu như là để phục vụ cho việc tăng cường và duy trì các quan năng của tâm thức (tham gia vào việc sử dụng năng lực phán đốn này), và vì thế, ta đã gán cho chúng tên gọi là những hình thức đẹp [xem phần I].
B268
[360]
Thế nhưng, bảo rằng những sự vật trong Tự nhiên phục vụ cho nhau với tư cách như là phương tiện với mục đích, và bản thân khả thể của chúng là cĩ thể hiểu được chỉ cần thơng qua loại hình tính nhân quả này là đủ, thì ta lại tuyệt nhiên khơng cĩ căn cứ nào trong ý tưởng chung về giới Tự nhiên như
là tổng thể (Inbegriff) những đối tượng của giác quan. Bởi vì, trong trường hợp trước, hình dung về sự vật là cái gì ở bên trong ta, nên hồn tồn cĩ thể được suy tưởng một cách tiên nghiệm như là thích ứng và hữu dụng đối với quy định hợp mục đích nội tại của các quan năng nhận thức của ta; cịn những mục đích vốn khơng phải là của chúng ta và cũng khơng thuộc về giới Tự
nhiên (chúng ta khơng hề xem Tự nhiên như là hữu thể cĩ trí tuệ) mà lại cĩ thể hay phải tạo nên một loại tính nhân quảđặc thù, hay chí ít là một tính hợp quy luật hồn tồn riêng biệt, thì ta tuyệt nhiên khơng cĩ cơ sở tiên nghiệm
nào để giả định như thế được cả. Thêm nữa, bản thân kinh nghiệm cũng khơng hề chứng minh cho ta thấy về tính hiện thực của nĩ; vậy ắt trước đĩ đã phải cĩ một sự “suy diễn tùy tiện” (Vernünftelei) đểđẩy bừa khái niệm “mục
đích” vào trong bản tính tự nhiên của sự vật chứ khơng phải rút nĩ ra từ
những đối tượng và nhận thức thường nghiệm về chúng. | Do đĩ, việc làm này chỉ nhằm làm cho giới Tự nhiên trở thành dễ hiểu dựa theo sự tương tự
(Analogie) với cơ sở chủ quan của việc nối kết những biểu tượng của ta hơn là để nhận thức Tự nhiên từ những căn cứ khách quan.
B269
Ngồi ra, tính hợp mục đích khách quan – như là nguyên tắc về khả thể
của những sự vật của Tự nhiên – cách rất xa với việc thiết yếu gắn liền với khái niệm về Tự nhiên, khiến chính nĩ lại là chỗ để người ta thích dựa vào hầu chứng minh tính bất tất của tựnhiên và hình thức của nĩ. Chẳng hạn, khi ta dẫn ra cấu trúc của một con chim, lỗ hổng trong xương của nĩ, tình trạng của đơi cánh cho việc bay, tình trạng của cái đuơi cho việc điều khiển v.v..., ta bảo rằng tất cả các điều ấy là cĩ tính bất tất cực độ dựa theo nexus effectivus (nối kết theo nguyên nhân tác động) đơn thuần ở trong Tự nhiên, chứ khơng cầu cứu đến một loại nhân quảđặc thù, đĩ là nhân quả dựa theo các mục đích
(nexus finalis). | Nĩi cách khác, giới Tự nhiên, xét như là “cơ chế máy mĩc” (Mechanismus) đơn thuần, cĩ thể tạo ra những hình thức của nĩ bằng hàng ngàn cách khác mà vẫn khơng hề gặp được sự thống nhất nào dựa theo một
nguyên tắc như thế [về tính hợp mục đích]. | Vậy, ta chỉ cĩ thể hy vọng tìm
được căn cứ mỏng manh cho điều ấy một cách tiên nghiệm là ở bên ngồi
khái niệm về Tự nhiên chứ khơng phải ở bên trong nĩ.
B270
[361]
Dầu vậy, việc phán đốn mục đích luận, chí ít là cĩ tính nghi vấn, vẫn cĩ quyền được tiến hành trong việc nghiên cứu về Tự nhiên, nhưng chỉ để
mang Tự nhiên vào dưới những nguyên tắc của việc quan sát và tìm hiểu dựa theo sự tương tự với tính nhân quả của mục đích, chứ tuyệt nhiên khơng
được cĩ tham vọng dựa theo đĩ để giải thích Tự nhiên. Cho nên, nĩ [việc phán đốn mục đích luận] thuộc về năng lực phán đốn phản tư chứ khơng phải thuộc về năng lực phán đốn xác định. Như thế, quan niệm về những sự
nối kết và về những hình thức của Tự nhiên theo các mục đích họa chăng là
một nguyên tắc bổ sung nhằm đưa những hiện tượng của Tự nhiên vào dưới các quy tắc nơi đâu những định luật về nhân quả dựa theo cơ chế máy mĩc
đơn thuần của Tự nhiên là khơng đủ. Tức là ta đề ra một nguyên nhân mục
đích luận khi ta, đối với một đối tượng, gán tính nhân quả cho một quan niệm
vềđối tượng như thể nguyên nhân ấy là cĩ thật ở trong Tự nhiên (chứ khơng phải ở trong ta); hay nĩi đúng hơn, khi ta hình dung khả thể của đối tượng dựa theo sự tương tự với một tính nhân quả như thế (tính nhân quả mà ta trải nghiệm ở trong ta), do đĩ, là suy tưởng về Tự nhiên một cách cĩ “kỹ thuật” (technisch) như thể là bằng quan năng riêng biệt [của bản thân Tự nhiên]. | Cịn khi ta khơng gán cho Tự nhiên một phương cách hành động như thế, thì tính nhân quả của nĩ ắt phải được hình dung như là cơ chế máy mĩc mù quáng. Ngược lại, nếu ta mang lại cho Tự nhiên những nguyên nhân tác động
cĩ tính ý đồ [mục đích], tức là đặt mục đích luận làm nền tảng cho nĩ, khơng
đơn thuần như một nguyên tắc điều hành (regulativ) cho việc phán đốn về
Tự nhiên nhằm cĩ thể suy tưởng về Tự nhiên như là chủ thể trong những định luật đặc thù của nĩ mà như là một nguyên tắc cấu tạo (konstitutiv) của việc
diễn dịch (Ableitung/rút ra) những sản phẩm của Tự nhiên từ những nguyên nhân của chúng thì quan niệm về một mục đích tự nhiên khơng cịn thuộc về
năng lực phán đốn phản tư nữa, mà thuộc về năng lực phán đốn xác định. | Nhưng, trong trường hợp đĩ, thực tế là hồn tồn khơng cịn thuộc về năng lực phán đốn đúng nghĩa nữa (giống như quan niệm về “tính đẹp” như là tính hợp mục đích chủ quan về hình thức trước đây) mà, với tư cách là một quan niệm thuần lý, nĩ đưa vào trong khoa học tự nhiên một tính nhân quả
mới mẻ. | Tính nhân quảấy thực ra chỉ do ta vay mượn từ chính bản thân ta, rồi đem gán vào cho những thực thể khác, mặc dù ta khơng hề mong muốn thừa nhận rằng những thực thểấy là đồng loại với chúng ta.
B271
[362] CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC
PHÁN ĐỐN MỤC ĐÍCH LUẬN
§62
VỀ TÍNH HỢP MỤC ĐÍCH KHÁCH QUAN ĐƠN THUẦN CĨ TÍNH
HÌNH THỨC ĐỂ PHÂN BIỆT VỚI TÍNH HỢP MỤC ĐÍCH CĨ TÍNH
CHẤT LIỆU
Mọi hình thể hình học được vẽ ra theo một nguyên tắc cho thấy một tính hợp mục đích khách quan đa dạng và thường được thán phục về tính khả
dụng của chúng trong việc giải quyết nhiều vấn đề dựa theo một nguyên tắc duy nhất hoặc giải quyết cùng một vấn đề bằng vơ số cách thức khác nhau. Ở đây, tính hợp mục đích rõ ràng là cĩ tính khách quan và trí tuệ [thuộc giác tính] chứ khơng đơn thuần cĩ tính chủ quan và thẩm mỹ. Lý do là vì nĩ diễn tả tính phù hợp của hình thể để tạo ra nhiều hình thể theo ý muốn và được nhận thức bằng lý tính. Chỉ cĩ điều: tính hợp mục đích này khơng làm cho khái niệm về bản thân đối tượng cĩ thể cĩ được, nghĩa là, đối tượng khơng
được xem là “cĩ thể cĩ được” chỉ căn cứ vào việc sử dụng này. B272
[363]
Nơi một hình đơn giản như hình trịn, ta thấy ở đĩ cĩ cơ sở để giải quyết được một loạt những vấn đề [hay bài tốn] mà nếu xét riêng từng vấn
đề, ắt địi hỏi phải cĩ các phụ tùng lỉnh kỉnh, trong khi giải pháp hầu như tự động được mang lại như là một trong vơ số những thuộc tính tuyệt vời của hình vẽ này. Chẳng hạn, nếu địi phải cấu tạo một tam giác từ một cạnh đáy và một gĩc đối đỉnh, ta thấy bài tốn này là bất định, nghĩa là, cĩ thể giải đáp bằng những cách khác nhau nhiều đến vơ tận. Nhưng, chỉ duy hình trịn là cĩ thể bao hàm hết mọi giải pháp ấy như là quỹ tích cho mọi [đỉnh của] tam giác, thỏa ứng các điều kiện được cho. Hoặc, hai đường phải cắt nhau sao cho hình chữ nhật ở các đoạn phân của đường này bằng hình chữ nhật nơi các đoạn phân của đường kia tỏ ra là một bài tốn khĩ giải quyết. Thế nhưng, mọi
đường dây cung giao nhau bên trong một vịng trịnđược chu vi của nĩ giới hạn thì lại phân chia nhau trong tỉ lệ này. Những đường cong khác lại cung cấp những đáp án hợp mục đích khác nữa cho những điều khơng hềđược suy tưởng ở trong quy tắc cấu tạo nên chúng. Mọi mặt cắt [tiết diện] hình nĩn, tự
chúng và khi được so sánh với cái khác, đều bổ ích trong các nguyên tắc nhằm giải quyết hàng loạt những vấn đề, tuy định nghĩa để xác định khái niệm về chúng thật là đơn giản.
B273
Quả là một niềm vui đích thực khi chứng kiến nhiệt tâm của các nhà hình học cổđại*đã dày cơng nghiên cứu các đặc tính của các đường hình học thuộc loại này và họ đã khơng để bị lạc lối bởi thắc mắc của những đầu ĩc thiển cận: kiến thức ấy cĩ ích lợi thực tế gì khơng? | Chẳng hạn, họ phát hiện các đặc tính của các đường parabơn mà khơng hề biết đến định luật trọng trường trên trái đất vốn cĩ thể giúp họ nghĩ tới việc áp dụng chúng vào quỹ
B274
[364]
đạo của những vật thể nặng (vì vận động của vật thể nặng cĩ thểđược xem là tương đương với đường cong của một parabơn). | Hoặc, họ tìm ra các đặc tính của hình êlíp mà khơng hềước đốn rằng bất kỳ thiên thể nào cũng cĩ trọng lượng và khơng biết đến định luật về lực ở các khoảng cách khác nhau từ điểm cĩ sức hút, tức định luật giúp họ mơ tả đường cong này trong sự vận
động tự do. Trong khi họ làm việc một cách khơng cĩ ý thức như thế cho nền khoa học của tương lai, họ tìm vui nơi một tính hợp mục đích ở trong bản chất của những sự vật mà họ đã cĩ thể trình bày nĩ trong tính tất yếu một cách hồn tồn tiên nghiệm. Platon**, bản thân là bậc thầy trong ngành khoa học này, đã ám chỉđến một đặc tính căn nguyên của sự vật mà khi phát hiện nĩ, ta cĩ thể khơng cần đến kinh nghiệm nào cả cũng như gợi mở năng lực của tâm thức tạo ra sự hịa điệu của mọi hữu thể từ nguyên tắc siêu cảm tính của tâm thức (thêm vào đĩ là các đặc tính của những con số mà tâm thức “chơi đùa” với chúng ở trong âm nhạc). | Chính nguồn cảm hứng này đã nâng ơng [Platon] lên khỏi những khái niệm của kinh nghiệm để vươn đến những Ý niệm, tức những gì, đối với ơng, chỉ cĩ thể giải thích được là nhờ thơng qua một cộng đồng trí tuệ [thân thuộc] với nguồn cội của mọi sự hữu. Khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi ơng đuổi hết những người khơng tinh thơng mơn hình học ra khỏi mơn hộ của ơng, vì ơng nghĩ rằng ơng đã cĩ thể rút ra từ trực quan thuần túy vốn cĩ nguyên quán ở trong Tinh thần con người tất cả những gì đã được Anaxagoras* rút ra từ những đối tượng thường nghiệm và sự nối kết mục đích luận của chúng. Bởi vì, trong chính sự tất yếu của cái gì hợp mục đích và cĩ đặc điểm là được hình thành nên như thể cố ý phục vụ cho việc sử dụng của chúng ta, nhưng đồng thời cũng cĩ vẻ như thuộc về bản chất của sự vật một cách nguyên thủy, khơng liên quan gì đến việc sử dụng của ta cả mới là lý do khiến ta cĩ sự ngưỡng mộ lớn lao đối với Tự nhiên, khơng phải ở bên ngồi ta cho bằng ở bên trong lý tính của riêng ta. | Đĩ hẳn nhiên chính là chỗ cĩ thể tha thứ được khi sự ngưỡng mộ ấy, do sự ngộ nhận, mà dần dà đã tăng lên đến độ cuồng tín**.
B275
Nhưng, tính hợp mục đích trí tuệ này – mặc dù rõ ràng cĩ tính khách quan (chứ khơng phải cĩ tính chủ quan như tính hợp mục đích thẩm mỹ) – chỉ đơn thuần cĩ tính hình thức (formal) (khơng phải hiện thực/real) xét về mặt khả thể của nĩ. | Nghĩa là, nĩ chỉ cĩ thểđược quan niệm như là tính hợp mục
đích nĩi chung nhưng khơng cĩ bất kỳ mục đích [nhất định] nào được khẳng
định như là nền tảng của nĩ cả, và do đĩ, khơng cần cĩ một mục đích luận nào (Teleologie) cho nĩ hết. Hình trịn là một trực quan được giác tính xác
định dựa theo một nguyên tắc. | Sự thống nhất của nguyên tắc này – được tơi chấp nhận một cách tùy tiện và sử dụng như là khái niệm nền tảng và được áp dụng vào mơ thức của trực quan (khơng gian) cĩ ở bên trong tơi đơn thuần như là biểu tượng và cĩ tính tiên nghiệm (a priori) – làm cho tơi hiểu được sự
thống nhất của nhiều quy tắc được mang lại từ sự cấu tạo nên khái niệm ấy. | Các quy tắc này cĩ tính hợp mục đích cho nhiều ý đồ khả hữu nào đĩ, nhưng tính hợp mục đích ấy lại khơng bao hàm một mục đích hay bất kỳ một lý do nào khác. Tình hình sẽ hồn tồn khác khi tơi gặp phải trật tự và tính quy tắc
ở trong những tổng thể của những sự vật ở bên ngồi tơi và được bao bọc bên trong những ranh giới nhất định, chẳng hạn nơi một khu vườn với trật tự
**Platon: xem Kant, Tồn tập hàn lâm (AA): XXIV 902-903.
*Anaxagoras: xem Kant, AA: XXVIII 1144
và tính quy tắc của cây cối, các luống hoa và đường đi dạo v.v... | Tơi khơng thể hy vọng suy ra chúng một cách tiên nghiệm từ việc giới hạn một khơng gian* do tơi tiến hành dựa theo một quy tắc tùy tiện của riêng tơi, vì trật tự và tính quy tắc này là những sự vật đang tồn tại hiện thực phải được mang lại một cách thường nghiệm thì tơi mới biết được, chứ khơng phải là một biểu tượng đơn thuần ở bên trong tơi và được xác định một cách tiên nghiệm dựa theo một nguyên tắc. Như thế, tính hợp mục đích (thường nghiệm) này là phụ
thuộc vào khái niệm về một mục đích, và, do đĩ, như là tính hợp mục đích
hiện thực (real).
B276
[365]
Nhưng, nguyên nhân cho việc thán phục một tính hợp mục đích được ta nhìn thấy tận mắt – dù nằm bên trong bản chất của sự vật (trong chừng mực các khái niệm về chúng cĩ thểđược cấu tạo nên) – là hồn tồn cĩ thể nhận ra và cả nhận ra tính chính đáng của nĩ. Các quy tắc đa tạp – mà sự thống nhất của chúng (từ một nguyên tắc) gây nên sự thán phục này – đều nhìn chung là cĩ tính tổng hợp và khơng được rút ra từ khái niệm của đối tượng [một cách
phân tích], chẳng hạn từ khái niệm về một hình trịn, mà địi hỏi đối tượng này phải được mang lại ở trong trực quan**. Song, qua đĩ, sự thống nhất này lại cĩ vẻ như cĩ một cơ sở của các quy tắc ở bên ngồi một cách thường nghiệm được phân biệt với năng lực biểu tượng*** của ta; vì thế, cĩ vẻ sự
tương ứng của đối tượng với nhu cầu về các quy tắc – vốn là nhu cầu riêng của giác tính – là cái gì bất tất nơi tự thân (an sich) nĩ, cho nên chỉ cĩ thể cĩ
được là nhờ một mục đích hướng rõ về giác tính. Tuy nhiên, vì lẽ sự hài hịa này – bất chấp mọi tính hợp mục đích – khơng được nhận thức một cách thường nghiệm mà là tiên nghiệm, nên tự khắc cho ta thấy rằng khơng gian –