- Quan điểm thứ hai cho rằng, ta khơng thể tranh biện với nhau về phán đốn sở thích “Tranh biện” là đưa ra chứng minh dựa vào các khái niệm khách quan, xác định.
PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐỐN M ỤC ĐÍCH LUẬN
VỚI TÍNH HỢP MỤC ĐÍCH NỘI TẠ
[367]
B280
Kinh nghiệm dẫn dắt năng lực phán đốn của ta đi đến khái niệm về
một tính hợp mục đích khách quan hay cĩ tính chất liệu, tức là đi đến khái niệm về một mục đích của Tự nhiên chỉ khi ta phải phán đốn về một mối quan hệ của nguyên nhân đối với kết quả(1). Ta thấy mình cĩ khả năng lĩnh hội mối quan hệ này như là cĩ tính quy luật chỉ khi ta giảđịnh ý tưởng về kết quả của tính nhân quả của nguyên nhân như là điều kiện nền tảng nằm ngay trong nguyên nhân cho khả thể của kết quả. Điều này cĩ thể diễn ra bằng hai cách: hoặc ta cĩ thể trực tiếp xem kết quả như là sản phẩm của một “nghệ
thuật” tạo tác (Kunstprodukt) [của Tự nhiên] hoặc chỉ như là chất liệu cho “nghệ thuật” của những thực thể tự nhiên khả hữu nào khác. Tính hợp mục
đích này gọi là tính hữu ích (cho con người) hoặc cũng là tính cĩ lợi (cho bất kỳ lồi thụ tạo nào khác) và chỉđơn thuần cĩ tính tương quan (relativ),
trong khi tính hợp mục đích trước là một tính hợp mục đích nội tại của thực thể tự nhiên.
Chẳng hạn, những con sơng mang theo chúng mọi loại đất cĩ lợi cho việc sinh trưởng của cây cối, được bồi lắng khi thì ở nơi đất liền, khi thì thường ở các cửa sơng. Thủy triều lên dẫn chất bùn này đến nhiều vùng ven của đất đai hay để lại trên hai bên bờ sơng, và, nếu đặc biệt được bàn tay con người trợ giúp để ngăn khơng cho nĩ lại bị cuốn trơi trở lại khi thủy triều xuống thì vùng đất màu mỡ sẽ tăng thêm về diện tích và giới thực vật sẽ
giành thêm được mảnh đất sinh sơi ở nơi trước đĩ là quê hương của lồi thủy tộc. Phần lớn những việc mở rộng đất đai canh tác theo kiểu này là do bản thân Tự nhiên tạo ra và vẫn cứ tiếp diễn, dù rất chậm chạp. Câu hỏi đặt ra là: phải chăng việc này được xem như là một mục đích của Tự nhiên vì nĩ chứa
đựng một tính hữu ích cho con người? | Ta khơng thể bảo nĩ hữu ích cho bản thân giới thực vật bởi sự sống dưới nước bị mất đi bao nhiêu thì được thêm vào bấy nhiêu cho cuộc sống trên cạn.
B281
Hay nếu ta lấy một ví dụ khác về tính cĩ lợi của một số sự vật tự nhiên như là phương tiện cho những vật thụ tạo khác (nếu ta tiền giả định chúng như là các mục đích), thì khơng cĩ loại đất nào giúp cho cây thơng phì nhiêu hơn là loại đất cát. Vậy, trước khi tự rút ra khỏi đất liền, biển cả thời xưa đã
để lại rất nhiều dải cát ở các vùng phía bắc của chúng ta khiến cho vùng đất vốn vơ dụng đối với mọi loại trồng trọt lại cĩ thể trở thành những dải rừng thơng bạt ngàn mà ta thường phiền trách tổ tiên chúng ta đã dại dột phá hủy chúng. | Và ta cĩ thểđặt câu hỏi phải chăng việc lưu lại những lớp cát từ thời
*relative Zweckmäßigkeit.
(1)Vì lẽ trong tốn học thuần túy, ta khơng bàn về sự hiện hữu thực sự (Existenz) mà chỉ về khả thể của những sự vật, tức về một trực quan tương ứng với khái niệm về chúng, do đĩ, tuyệt nhiên khơng thể bàn về nguyên nhân và kết quả, cho nên mọi tính hợp mục đích được ghi nhận ởđây [trong tốn học thuần túy] chỉđược xem xét như đơn thuần cĩ tính mơ thức (formal) chứ khơng bao giờ như là mục đích [của] Tự nhiên (Naturzweck). (Chú thích của tác giả).
[368]
B282
xa xưa này là một mục đích của Tự nhiên cĩ lợi cho những cánh rừng thơng
để chúng cĩ thể phát triển phì nhiêu trên đĩ? Điều rõ ràng là, nếu ta xem đĩ là một mục đích của Tự nhiên thì ta cũng phải xem cát như là một mục đích tương quan, cịn bờ biển và việc lùi ra xa của nĩ là phương tiện, vì trong chuỗi những mắt xích phối kết với nhau của một sự nối kết về mục đích, mỗi một mắt xích phương tiện phải được xem là như là mục đích (tuy khơng phải như là mục đích tối hậu), và nguyên nhân sát cận với nĩ lại là phương tiện. Cũng như thế, nếu muốn bị, cừu, ngựa v.v… tồn tại thì phải cĩ cỏ trên mặt
đất; rồi lại phải cĩ các loại cây cĩ chất muối ở trong sa mạc nếu muốn nuơi lớn lạc đà; và hễ cĩ các loại thú ăn cỏđơng đảo thì lại phải cĩ chĩ sĩi, hổ và sư tử. Do đĩ, tính hợp mục đích khách quan dựa trên tính cĩ lợi khơng phải là một tính hợp mục đích khách quan của những sự vật trong tự thân chúng, như thể cát, xét riêng phần nĩ, khơng thể hiểu như là kết quả từ nguyên nhân của nĩ là biển mà khơng đặt một mục đích vào cho biển và khơng xem kết quả, tức cát, như là một sản phẩm của “nghệ thuật tạo tác” [của Tự nhiên]. Nĩ chỉ là một tính hợp mục đích đơn thuần “tương đối” (relativ), đơn thuần bất tất đối với sự vật mà nĩ được quy về; và mặc dù trong các ví dụ vừa nêu, các loại cỏ khác nhau, tự bản thân chúng, phải được xem như là các sản phẩm cĩ
tổ chức [hữu cơ] của Tự nhiên, do đĩ, như là “cĩ tính nghệ thuật tạo tác” (kunstreich), nhưng trong quan hệ với những súc vật dùng chúng làm thức ăn thì chỉđược xem như là nguyên liệu thơ đơn thuần.
Nhưng, trên hết, dù cho con người, nhờ sự tự do của tính nhân quả của mình, thấy một số sự vật tự nhiên là cĩ lợi cho các ý đồ của mình – các ý đồ
cĩ khi điên rồ như dùng lơng chim sặc sỡđể tơ điểm áo quần, dùng các loại
đất hay nước ép thực vật cĩ màu sắc để làm phấn son; hoặc thường cĩ khi hợp lý như dùng ngựa để cưỡi, dùng bị, (hay nhưở Minora) dùng cả lừa và lợn để cày –, thì ở đây, ta vẫn khơng thể giả định một mục đích tự nhiên tương đối. Vì lẽ, lý trí của con người biết cách mang lại cho sự vật một sự
tương hợp với những ý nghĩ tùy tiện của mình, những ý tưởng mà Tự nhiên khơng hề “tiền định” nơi bản thân con người. Vậy, chỉ khi ta giả định rằng con người là phải sống trên mặt đất, thì những phương tiện cũng phải cĩ mặt vì nếu khơng cĩ chúng, con người khơng thể tồn tại như những động vật và thậm chí như những động vật cĩ lý trí (dù ở mức độ lý trí thấp kém đến đâu), bấy giờ những sự vật tự nhiên ấy, – tỏ ra thiết yếu về phương diện này –, mới phải được xem như là những mục đích tự nhiên.
B283
[369]
Từđĩ ta dễ dàng nhận ra rằng, tính hợp mục đích ngoại tại (tính cĩ lợi của một sự vật cho những sự vật khác) chỉ cĩ thểđược xem như là một mục
đích tự nhiên ngoại tại với điều kiện: sự tồn tại của thực thể – trực tiếp hay gián tiếp được hưởng lợi – bản thân phải là một mục đích của Tự nhiên. Nhưng vì điều này khơng bao giờ cĩ thểđược xác định một cách trọn vẹn chỉ
bằng sự quan sát đơn thuần về Tự nhiên, nên kết luận rút ra là: tính hợp mục
đích tương đối, dù giả thiết là mang lại những chỉ báo về các mục đích tự
nhiên, vẫn khơng biện minh được cho bất kỳ phán đốn mục đích luận tuyệt
đối nào cả.
Trong các xứ lạnh, tuyết bảo vệ hạt giống chống lại băng giá; nĩ cũng giúp cho con người giao tiếp với nhau dễ dàng hơn (nhờ dụng cụ trượt tuyết).
B284
| Dân* vùng gần Bắc cực cịn tìm thấy ở xứ mình những con vật giúp cho việc
đi lại, giao tiếp, đĩ là giống tuần lộc. | Giống thú này kiếm đủ thức ăn bằng cách tự đào bới lớp rêu khơ ở dưới tuyết nhưng lại dễ thuần dưỡng và sẵn sàng chịu cho con người tước đi sự tự do mà nếu muốn, chúng cĩ thể dễ dàng bảo vệ. Đối với các giống dân khác ở cùng vùng giá lạnh ấy thì biển đầy rẫy kho dự trữ thực phẩm. | Ngồi thức ăn và áo quần do những con vật ở biển mang lại, họ cịn cĩ gỗ trơi dạt từ biển vào để làm nhà ở, cĩ đủ chất đốt để
sưởi ấm những ngơi lều của mình. Ởđĩ rõ ràng cĩ một sự gặp gỡ thật kỳ diệu giữa nhiều mối quan hệ của Tự nhiên vì một mục đích chung, và mục đích này chính là cuộc sống của những giống người ở vùng Grưnland, vùng Lappe, Samojede, Jakute v.v... Thế nhưng cĩ một điều ta khơng thấy rõ, đĩ là tại sao con người, nĩi chung, lại phải sống ở vùng đĩ. Cho nên, nếu bảo rằng sở dĩ hơi nước trong khơng khí rơi xuống thành tuyết, biển cĩ dịng hải lưu đểđưa gỗ từ các vùng ấm hơn đến đây, và những con vật biển khổng lồ mình chứa
đầy mỡ cũng cĩ mặt là bởi vì ý tưởng cĩ lợi cho một nhĩm sinh vật người khốn khổ là nguyên nhân cơ bản tập hợp tất cả những sản vật tự nhiên này lại thì quả là một phán đốn quá táo bạo và tùy tiện. Bởi lẽ cho dù khơng cĩ tính hữu ích tự nhiên này đi nữa, ta vẫn khơng thấy bị mất mát gì xét về phương diện tính hồn chỉnh của những nguyên nhân tự nhiên cho việc kiến tạo nên giới Tự nhiên cả, trong khi đĩ, việc địi hỏi giới Tự nhiên phải cĩ tố chất hữu ích ấy và việc gán cho Tự nhiên một mục đích như thế đúng ra là do ta đã kiêu ngạo một cách thiếu suy nghĩ và tựđánh giá mình quá cao. | Tại sao ta khơng chịu thấy rằng chính sự bất hịa gay gắt nhất giữa con người với nhau cĩ thểđã đẩy con người đến chỗ ly tán và phải phiêu bạt đến những vùng đất khắc nghiệt ấy?
*Lappländer.
§64 VỀ TÍNH CÁCH RIÊNG CĨ CỦA NHỮNG SỰ VẬT XÉT NHƯ