- Tuy nhiên, Kant giới hạn rất chặt chẽ yêu sách của mục đích luận Ơng khẳng định rằng, cần phải hiểu cách nĩi về các mục đích của tự nhiên chỉ là cĩ tính “điều hành” (regulativ)
2. Thuyết duy thực về tính hợp mục đích của Tự nhiên cũng cĩ hai dạng: vật lý hoặc siêu-vật lý Phái trước – dựa theo sự tương tự (Analogon)
VÌ: MỘT MỤC ĐÍCH
TỰ NHIÊN LÀ KHƠNG THỂ GIẢI THÍCH ĐƯỢC
Ta xử lý một khái niệm (ngay cả khi khái niệm ấy là cĩ-điều kiện thường nghiệm) một cách giáo điều, khi ta xem nĩ như là được chứa đựng bên dưới một khái niệm khác về đối tượng và khái niệm ấy tạo nên một nguyên tắc của lý tính* và xác định nĩ tương ứng với nguyên tắc này. Cịn ta làm việc với nĩ đơn thuần một cách phê phán, khi ta chỉ xem xét nĩ trong quan hệ quy chiếu với các quan năng nhận thức của ta và, do đĩ, với các điều kiện chủ quan để suy tưởng về nĩ mà khơng tìm cách quyết định điều gì cả
vềđối tượng của khái niệm. Như thế, phương pháp xử lý giáo điều với một khái niệm là phương pháp hợp quy luật dành cho năng lực phán đốn xác
định, cịn phương pháp phê phán là hợp quy luật dành cho năng lực phán
đốn phản tư. B330
[396]
Bây giờ, [ta thấy] khái niệm về một sự vật như là mục đích tự nhiên là một khái niệm thâu gồm (subsummiert) Tự nhiên vào dưới một tính nhân quả
chỉ cĩ thể suy tưởng được bằng lý tính mà thơi, để, dựa theo nguyên tắc ấy, phán đốn về một đối tượng được mang lại ở trong kinh nghiệm. Nhưng, để
sử dụng nĩ một cách giáo điều cho năng lực phán đốn xác định, trước tiên, ta phải được đảm bảo về tính thực tại khách quan của khái niệm này đã, bởi nếu khơng, ta khơng thể thâu gồm bất kỳ sự vật tự nhiên nào vào dưới nĩ được cả. Lại nữa, khái niệm về một sự vật như là về một mục đích tự nhiên tuy là cĩ-
điều kiện một cách thường nghiệm, nghĩa là, chỉ cĩ thể cĩ được dưới một số điều kiện nhất định nào đĩ được mang lại ở trong kinh nghiệm, mặc dù khái niệm ấy khơng hềđược rút ra từ kinh nghiệm mà là một khái niệm chỉ cĩ thể
cĩ được là nhờ tương ứng với một nguyên tắc lý tính trong việc phán đốn về đối tượng. Cho nên, tính thực tại khách quan của nĩ (tức cho rằng một đối tượng phù hợp với nguyên tắc ấy là cĩ thể cĩ được) khơng thể được nhận thức và thiết lập như một nguyên tắc một cách giáo điều; và, ta khơng biết liệu đây chỉ là một khái niệm ngụy biện và trống rỗng về mặt khách quan (lat:
conceptus ratiocinans) hay là một khái niệm lý tính, thiết lập nên nhận thức và được lý tính xác nhận (lat: conceptus ratiocinatus)*. Vì thế, nĩ khơng thể được xử lý một cách giáo điều dành cho năng lực phán đốn xác định, nghĩa là: nĩ khơng chỉ khơng thể quyết định phải chăng những sự vật của Tự nhiên – được xét như những mục đích tự nhiên – cĩ cần một tính nhân quả thuộc loại đặc biệt (tức hành động hữu ý) để chúng được tạo ra hay khơng, mà thậm chí khơng thể đặt ra câu hỏi ấy được, vì lẽ khái niệm về một mục đích tự
nhiên tuyệt nhiên khơng thể được chứng minh về tính thực tại khách quan bằng lý tính (nĩi khác đi, nĩ khơng cĩ tính cấu tạo cho năng lực phán đốn
*Cĩ nghĩa là: một khái niệm rộng hơn được dùng như là một cái phổ biến để cái đặc thù cĩ thểđược “thâu gồm” vào bên dưới nĩ. Nhận thức từ các nguyên tắc, theo Kant, là tiến trình nhận biết cái đặc thù ở trong cái phổ biến nhờ vào các khái niệm. Đĩ là nhận thức cĩ tính xác định (bestimmend), hay, cĩ tính giáo điều (dogmatisch). (N.D).
* Về sự phân biệt quen thuộc này giữa hai loại khái niệm: xem Kant, Phê phán Lý tính thuần túy, phần Biện chứng pháp siêu nghiệm: “Về các khái niệm của lý tính thuần túy”, B368. (N.D).
B331
xác định mà chỉ cĩ tính điều hành cho năng lực phán đốn phản tư mà thơi).
[397]
B332
B333
Điều này rõ ràng là khơng thể chứng minh được, bởi vì (với tư cách là khái niệm về một sản phẩm tự nhiên), nĩ vừa bao hàm trong chính nĩ tính tất yếu tự nhiên và, đồng thời, (với tư cách là mục đích) một tính bất tất về
hình thức của đối tượng (trong quan hệ với những định luật đơn thuần của Tự
nhiên) ngay trong cùng một sự vật. | Do đĩ, để khơng gặp mâu thuẫn ởđây, nĩ vừa phải chứa đựng cơ sở cho khả thể của sự vật trong Tự nhiên, vừa chứa
đựng cơ sở cho khả thể của bản thân giới Tự nhiên này và cho mối quan hệ
của Tự nhiên với một giới Tự nhiên (Siêu-cảm tính) khơng thể nhận thức
được một cách thường nghiệm, và điều ấy là tuyệt nhiên khơng thể nhận thức
được đối với ta. | [Nhưng, cả hai cơ sở khả thể] là cần phải cĩ nếu nĩ được phán đốn dựa theo một kiểu tính nhân quả khác hẳn với tính nhân quả của cơ
chế tự nhiên, khi ta muốn xác lập khả thể của nĩ. Vậy, khái niệm về một sự
vật – xét như một mục đích tự nhiên – là siêu việt (transzendent) đối với năng lực phán đốn xác định, nếu ta xem xét đối tượng bằng lý tính (mặc dù
đối với năng lực phán đốn phản tư, nĩ hồn tồn cĩ thể là nội tại (immanent) trong quan hệ với những đối tượng của kinh nghiệm). | Đối với những phán đốn xác định, ta khơng thể nào mang lại tính thực tại khách quan cho khái niệm ấy được, vì thế dễ hiểu tại sao mọi hệ thống [triết học] – nhằm xử lý một cách giáo điềuđối với khái niệm về những mục đích tự nhiên và về bản thân giới Tự nhiên xét như một tồn bộ được nối kết lại với nhau nhờ vào những nguyên nhân mục đích – đều khơng thể quyết định điều gì
được cả, dù bằng sự khẳng định khách quan hay bằng sự phủ nhận khách quan. | Bởi vì, nếu những sự vật được thâu gồm vào dưới một khái niệm chỉ đơn thuần cĩ tính nghi vấn, thì những thuộc từ tổng hợp của nĩ (chẳng hạn ở đây là: phải chăng mục đích của Tự nhiên được ta suy tưởng cho sự sản sinh ra sự vật là hữu ý hay vơ ý) cũng chỉ cĩ thể mang lại những phán đốn (nghi vấn) vềđối tượng, tức khơng biết phải khẳng định hay phủ nhận chúng; và ta khơng hề biết ta đang phán đốn về một điều gì hay chẳng về một điều gì cả. Khái niệm về một tính nhân quả thơng qua các mục đích (của “nghệ thuật”) tất nhiên cĩ tính thực tại khách quan cũng giống như khái niệm về một tính nhân quả dựa theo cơ chế [máy mĩc] của Tự nhiên. Thế nhưng, khái niệm về
một tính nhân quả của Tự nhiên dựa theo quy tắc của những mục đích, – huống hồ khái niệm về một Hữu thể vốn khơng thểđược mang lại cho ta ở
trong kinh nghiệm mà lại là nguyên nhân nguyên thủy của giới Tự nhiên – thì tuy cĩ thểđược suy tưởng mà khơng cĩ sự mâu thuẫn gì, nhưng khơng thể
thích dụng cho các quy định cĩ tính giáo điều. | Vì lẽ khái niệm ấy khơng thể được rút ra từ kinh nghiệm, và, do đĩ, khơng cần thiết đối với khả thể của kinh nghiệm, nên tính thực tại khách quan của nĩ tuyệt nhiên khơng hềđược
đảm bảo. Nhưng cho dù điều này cĩ thể làm được đi nữa thì thử hỏi làm sao tơi cĩ thể kể những sự vật được xem là sản phẩm của “nghệ thuật thần linh”
ấy vào hàng ngũ những sự vật tự nhiên được, một khi chính sự bất lực của Tự
nhiên để tạo ra những sự vật này dựa theo những định luật của riêng nĩ đã buộc nĩ phải cầu viện tới một nguyên nhân khác hẳn với nĩ?
§75 KHÁI NIỆM VỀ MỘT TÍNH HỢP MỤC ĐÍCH