CỦA SỰ HIỆN HỮU CỦA MỘT THẾ GIỚI,

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 109 - 121)

- Về nguyên tắc, ta phải hướng tới các giải thích cơ giới Cịn trong những trường hợp ta khơng thể giải thích được bằng cách ấy (tức với nhưng sinh thể hữu cơ!), ta làm việc với giả

B364 [416] HỌC THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CỦA N ĂNG LỰC PHÁN ĐỐN MỤC ĐÍCH LUẬ N *

CỦA SỰ HIỆN HỮU CỦA MỘT THẾ GIỚI,

TC LÀ, CA BN THÂN S SÁNG TO

Mc đích-t thân* là mục đích khơng cần cái gì khác làm điều kiện cho khả thể của mình.

B397

Nếu cơ chế đơn thuần của Tự nhiên được lấy làm cơ sở để giải thích tính hợp mục đích của Tự nhiên, ta khơng thể hỏi: những sự vật trên thế giới tồn tại để làm gì? | Bởi, theo một hệ thống duy tâm như thế, chỉ cịn phải bàn về khả thể vt lý của những sự vật (suy tưởng cái gì là mục đích chỉ là bàn suơng, khơng cĩ đối tượng); và ta chỉ cĩ việc lý giải hình thức này của sự vật bằng sự ngẫu nhiên hay bằng sự tất yếu mù quáng: trong cả hai trường hợp, câu hỏi trên là trống rỗng [vơ ích].

[435]

Nhưng, nếu ta lại xem sự nối kết cĩ tính mục đích trong thế giới là cĩ thật và được thực hiện bằng một loại tính nhân quảđặc biệt, tức tính nhân quả

của một nguyên nhân hành động hu ý, thì ta khơng thể dừng lại ở câu hỏi: tại sao những sự vật trong thế giới (những thực thể cĩ tổ chức) lại cĩ hình thức này hay hình thức kia? Tại sao chúng được Tự nhiên đặt vào trong mối quan hệ này hay trong mối quan hệ kia với sự vật khác? | Bởi một khi đã suy tưởng đến một Trí tuệ, thì Trí tuệấy phải được xem như là nguyên nhân cho khả thể của những hình thức như chúng được tìm thấy thực sự trong những sự

vật, và ta phải đặt câu hỏi về nguyên nhân khách quan: Ai đã cĩ thể buộc Trí tuệ tác tạo ấy phải hành động theo kiểu như thế? Chính Hữu thể này mới là

mc đích-t thân (Endzweck) mà những sự vật tồn tại là cho nĩ.

B398

Ở trên, tơi đã nĩi rằng mục đích-tự thân khơng phải là một mục đích mà Tự nhiên cĩ đủ khả năng tác động và tạo ra được phù hợp với ý tưởng v

mục đích ấy, bởi mục đích-tự thân là vơ-điu kin. Vì lẽ khơng cĩ gì trong Tự nhiên (xét như một tồn tại cảm tính) mà cơ sở quy định cho nĩ khơng lúc nào khơng phải là cĩ-điều kiện, và điều này khơng chỉ đúng cho giới Tự

nhiên (vật chất) bên ngồi ta mà cả cho bản tính tự nhiên (suy tưởng) bên trong ta; tất nhiên, ởđây tơi chỉ xem xét cái gì ở bên trong ta như thuộc về Tự

nhiên [tức khơng bàn đến cái Siêu-cảm tính]. Nhưng, một sự vật phải tồn tại một cách tất yếu, căn cứ vào đặc tính cấu tạo khách quan của nĩ, như là mục

đích-tự thân của một nguyên nhân trí tuệ thì ắt phải thuộc loại cĩ đặc điểm là:

trong trt t ca nhng mc đích, nĩ khơng ph thuc vào bt kỳ điu kin nào khác ngồi da đơn thun vào Ý tưởng ca nĩ.

Bây giờ ta thấy rằng trong thế giới chỉ cĩ một loại hữu thể duy nhất mà tính nhân quả của nĩ là cĩ tính mục đích luận, nghĩa là, tính nhân quả ấy hướng đến các mục đích, đồng thời cĩ đặc tính cấu tạo là: quy luật theo đĩ chúng xác định các mục đích cho chính mình được hình dung như là vơ-điều

*Endzweck: Kant dùng chữ này đầu tiên trong Phê phán lý tính thun túy (B868). Trong bản dịchPhê phán lý tính thun túy, chúng tơi

đã dịch chữ này là “mục đích tối hậu”; nay xin sửa lại và dành chữ “mục đích tối hậu” cho chữ “letzter Zweck” và dịch “Endzweck” là “mục đích tự thân”. Trong PPLTTT, Kant chưa dùng chữ “letzter Zweck”. (N.D).

kiện và độc lập với những điều kiện tự nhiên, và, như thế, là tất yếu t-thân. Hu th thuc loi y chính là con người, nhưng là con người được xét như Noumenon [Vt-t thân]; tức là hữu thể tự nhiên duy nhất trong đĩ ta cĩ thể nhận ra, về phương diện đặc tính cấu tạo đặc biệt của nĩ, một quan năng siêu-cm tính (sự Tự do) và thậm chí cả quy luật về tính nhân quả, cùng với đối tượng của nĩ, mà quan năng này cĩ thểđặt ra cho bản thân mình như là mục đích ti cao (hưchster Zweck) (tức Cái Thiện-tối cao trong thế

giới).

Về con người (và về bất kỳ hữu thể cĩ lý tính nào ở trong thế giới) với tư cách là một hữu thể luân lý, ta khơng cịn tiếp tục đặt câu hỏi: hữu thểấy hiện hữu để làm gì? (latinh: quem in finem). Sự hiện hữu của con người cĩ bản thân mục đích tối cao ở trong chính mình. | Đối với mục đích ấy, trong khả năng của mình, con người cĩ thể bắt tồn bộ Tự nhiên phải phục tùng; cịn chí ít nếu ngược lại với mục đích ấy, con người khơng cho phép xem mình phải phục tùng bất kỳảnh hưởng nào của Tự nhiên. – Nếu những sự vật

trong thế

B399 [436]

giới – xét như những hữu thể bị lệ thuộc về mặt hiện hữu – cần đến một nguyên nhân tối cao hoạt động dựa theo những mục đích, thì con người là mục đích-tự thân của sự Sáng tạo, bởi, nếu khơng cĩ con người, chuỗi những mục đích phụ thuộc vào nhau ắt sẽ khơng hồn tất xét về cơ sở của nĩ. | Chỉ

cĩ trong con người, và chỉ trong con người với tư cách là chủ thể của luân lý, ta mới bắt gặp sự ban bố quy luật vơ-điều kiện đối với các mục đích, vì thế, chỉ cĩ sự ban bố quy luật này mới làm cho con người cĩ năng lực trở thành một mục đích-t thân mà tồn bộ Tự nhiên phải phục tùng theo nghĩa mục

đích luận(1). (1) B400 Hạnh phúc của những hữu thể cĩ lý tính trong thế giới cĩ thể là một mục đích của Tự nhiên, và, như thế, hạnh phúc cĩ thể là mục đích ti hu của Tự nhiên. Chỉ cĩ điều ta khơng thể

biết một cách tiên nghiệm tại sao Tự nhiên lại khơng làm như thế, bởi, chí ít trong chừng mực ta cĩ thể thấy được, dựa vào cơ chế tự nhiên, kết quả này lẽ ra hồn tồn cĩ thể cĩ được. Nhưng, luân lý, với một tính nhân quả dựa theo các mục đích phải phục tùng nĩ, là tuyệt đối khơng thể cĩ được nếu chỉ nhờ vào những nguyên nhân tự nhiên, vì lẽ nguyên tắc nhờ đĩ luân lý quy định hành động là siêu-cảm tính, và, vì thế, trong trật tự của những mục đích đối với Tự nhiên, luân lý là nguyên tắc duy nhất cĩ tính tuyệt đối vơ-điều kiện. | Cho nên, chủ

thể của luân lý là cái duy nhất xứng danh là mục đích-tự thân của sự Sáng tạo mà tồn bộ Tự

nhiên phải phục tùng. – Ngược lại, nếu hnh phúc, nhưđã trình bày rõ trong các mục trước dựa trên bằng chứng của kinh nghiệm, khơng chỉ khơng phải là một mục đích của Tự nhiên

đối với con người so với những tạo vật khác, thì càng khơng phải là một mục đích-tự thân của sự Sáng tạo. Tất nhiên, con người cĩ thể xem hạnh phúc là mục đích chủ quan ti hu

của mình. Nhưng, trong quan hệ với mục đích-tự thân của sự sáng tạo, nếu ta hỏi con người hiện hữu để làm gì, thì ta lại nĩi đến một mục đích tối cao, khách quan mà lý tính tối cao ắt sẽ cần đến cho sự sáng tạo của mình. Nếu ta trả lời: những hữu thể này hiện hữu là để mang lại đối tượng cho sựưu ái của Nguyên nhân-tối cao kia, thì ta lại mâu thuẫn với điều kiện mà lý tính của bản thân con người cũng buộc ước vọng sâu xa nhất về hạnh phúc của mình phải phục tùng (đĩ là sự hài hịa với sự ban bố quy luật luân lý nội tại của chính con người). Điều này chứng minh rằng: hạnh phúc chỉ cĩ thể là một mục đích cĩ-điều kiện, và chỉ cĩ một Con người luân lý mới cĩ thể là mục đích-tự thân của sự Sáng tạo; cịn liên quan đến tình trạng của con người, hạnh phúc chỉ liên kết với mục đích-tự thân như là một kết quả, tùy theo mức

độ của sự hài hịa giữa con người với mục đích-tự thân ấy, như là với mục đích của chính sự

§85

B400 V MƠN THN HC-VT LÝ (PHYSIKOTHEOLOGIE)

Mơn Thần học-vật lý là nỗ lực của lý tính đi từ những mục đích của Tự

nhiên (chỉ cĩ thể nhận thức được một cách thường nghiệm) để suy ra Nguyên nhân tối cao của Tự nhiên cùng các thuộc tính của nĩ. Cịn một mơn Thần học-luân lý (Moraltheologie) hay Thần học-đạo đức (Ethikotheologie) là nỗ

lực đi từ mục đích luân lý của những hữu thể cĩ lý tính ở trong Tự nhiên (mục đích này cĩ thể được nhận thức một cách tiên nghiệm) để suy ra Nguyên nhân ấy cùng các thuộc tính của nĩ.

[437]

Một cách tự nhiên, mơn thần học-vật lý cĩ trước mơn thần học-luân lý. Bởi vì nếu ta muốn suy ra Nguyên nhân của thế giới một cách mục đích luận từ những sự vật trong thế giới, thì những mục đích của Tự nhiên phải được mang lại trước đã, để sau đĩ ta mới phải đi tìm một mục đích-tự thân cho chúng và đi tìm cho mục đích-tự thân này nguyên tắc của tính nhân quả của Nguyên nhân tối cao này.

B401

Nhiều nghiên cứu về Tự nhiên cĩ thể và phải được tiến hành dựa theo nguyên tắc mục đích luận, mặc dù ta khơng hề cĩ căn cứ gì để tìm hiểu về cơ

sở cho khả thểcủa hoạt động cĩ mục đích được ta gặp phải trong nhiều sản phẩm khác nhau của Tự nhiên. Nếu ta muốn cĩ một khái niệm vềđiều này, ta tuyệt nhiên khơng cĩ một sự thấu hiểu sâu xa nào hơn châm ngơn sau đây của năng lực phán đốn phản tư; đĩ là: nếu chỉ cần cĩ một sản phẩm hữu cơ duy nhất nào đĩ của Tự nhiên được mang lại cho ta, thì, do đặc điểm cấu tạo của quan năng nhận thức của ta, ta ắt khơng thể nghĩ ra một cơ sở nào khác cho nĩ hơn là cơ sở của một nguyên nhân của bản thân Tự nhiên (hoặc là tồn bộ

Tự nhiên hay chỉ là một mảnh nhỏ của nĩ) vốn chứa đựng tính nhân quả cho nĩ thơng qua Trí tuệ. | Nguyên tắc này của sự phán đốn tuy chẳng hề mang ta đi xa hơn trong việc giải thích những sự vật tự nhiên và nguồn gốc của chúng, nhưng lại hé mở cho ta một cái nhìn vượt lên trên Tự nhiên, mà nhờ đĩ cĩ lẽ ta sẽ cĩ thể cĩ năng lực xác định rõ hơn khái niệm vốn nghèo nàn về

một Hữu thể-nguyên thủy.

B402

Bây giờ, tơi xin nĩi rằng: mơn Thần học-vật lý, dù cĩ được theo đuổi

đến đâu đi nữa, cũng khơng thể tiết lộđược cho ta điều gì về mục đích-tự thân (Endzweck) của sự Sáng tạo, bởi nĩ khơng hềđạt đến được câu hỏi về mục

đích này. Đúng là nĩ cĩ thể biện minh khái niệm về một Nguyên nhân trí tuệ

của thế giới như là một khái niệm chủ quan (chỉ phù hợp với đặc điểm cấu tạo của quan năng nhận thức của ta) về khả thể của những sự vật mà ta làm cho mình cĩ thể hiểu được dựa theo những mục đích, nhưng nĩ lại khơng thể xác

định điều gì xa hơn về khái niệm này, dù trong quan điểm lý thuyết hay thực hành. | Nỗ lực của nĩ khơng đạt được ý đồ của nĩ là trở thành cơ sở cho một mơn Thần học mà vẫn mãi mãi chỉ là một mơn mục đích luận-vật lý, vì việc thiết lập mối quan hệ mục đích (Zweckbeziehung) trong nĩ luơn và phải luơn

được xem chỉ như là cĩ-điều kiện ở bên trong Tự nhiên, và, do đĩ, nĩ khơng thể tìm hiểu bản thân Tự nhiên hiện hữu là vì mục đích gì (bởi cơ sở của điều này phải được đi tìm ở bên ngồi Tự nhiên), – trong khi khái niệm xác định về Nguyên nhân trí tuệ tối cao của thế giới, và, do đĩ, khả thể của một mơn

Thần học là hồn tồn dựa vào Ý tưởng xác định vềđiều này.

[438]

B403

Những sự vật trong thế giới hữu ích cho nhau như thế nào; cái đa tạp trong một sự vật cĩ ích lợi gì cho bản thân sự vật ấy; từđâu ta cĩ cơ sởđể giả định rằng khơng cĩ gì trong thế giới là vơ ích cả, trái lại, mọi sự mọi vật ở

bên trong Tự nhiên đều là tốt cho điều gì đĩ, – với điều kiện là một số sự vật (với tư cách là các mục đích) phải hiện hữu đã, do đĩ lý tính của ta, trong năng lực phán đốn của nĩ, khơng cĩ nguyên tắc nào khác về khả thể của đối tượng (khi đối tượng nhất thiết được phán đốn một cách mục đích luận) ngồi nguyên tắc buộc cơ chế của Tự nhiên phải phục tùng kiến trúc học (Architektonik) của một đấng Tạo hĩa cĩ trí tuệ –, tất cả những điều ấy được phương pháp xem xét mục đích luận [Thần học-vật lý] tiến hành một cách xuất sắc và cực kỳđáng thán phục. Nhưng, bởi lẽ những dữ liệu (Data), và, cả

các nguyên tắc nhằm xác định khái niệm nĩi trên về một Nguyên nhân trí tuệ

của thế giới (như là vị Nghệ nhân tối cao) chỉ đơn thuần cĩ tính thường nghim, nên chúng khơng thể cho phép ta suy ra bất kỳ thuộc tính nào của Nguyên nhân này bên ngồi những thuộc tính mà kinh nghiệm đã bộc lộ trong những kết quả của Nguyên nhân ấy. | Song, kinh nghiệm, vì nĩ khơng bao giờ

bao quát được tồn bộ giới Tự nhiên như một Hệ thống, nên phải thường xuyên (cĩ vẻ như) vấp phải khái niệm ấy và các cơ sở chứng minh xung đột nhau, nhưng, cho dù ta cĩ đủ sức để nhìn bao quát hết tồn bộ hệ thống một cách thường nghiệm trong chừng mực liên quan đến giới Tự nhiên đơn thuần, nĩ vẫn khơng bao giờ cĩ thể nâng ta lên khỏi Tự nhiên để vươn đến mục đích của sự hiện hữu của Tự nhiên, và, như thế, vươn đến được khái niệm rõ rệt, xác định về Trí tuệ tối cao ấy.

B404

Nếu ta thu nhỏ nhiệm vụ mà mơn Thần học-vật lý phải giải quyết thì cĩ vẻ giải pháp của nĩ thật dễ dàng. Ta cứ việc tha hồ áp dụng khái niệm về một Thần tính (Gottheit) vào cho bất kỳ một Hữu thể cĩ trí tuệ nào đĩ do ta nghĩ

ra, rồi Hữu thểấy cĩ thể là một hay nhiều hơn, cĩ nhiều hay rất nhiều thuộc tính nhưng khơng cĩ tất cả mọi thuộc tính vốn cần thiết cho việc thiết lập cơ

sở cho một giới Tự nhiên hài hịa với mục đích tối đa khả hữu; hoặc nếu ta thấy vơ nghĩa khi trong một lý thuyết, hễ khiếm khuyết cơ sở chứng minh thì bổ sung bằng những thêm thắt tùy tiện, nên khi cĩ lý do để giảđịnh nhiều sự

hồn hảo hơn (thế nào là “nhiều hơn” đối với ta?), ta tự cho mình quyền tiền giả định mi sự hồn hảo khả hữu: và chính bằng cách ấy, mơn Mục đích luận-vật lý cĩ thể nêu lên các yêu sách to tát về vinh dự rằng mình là cơ sở

cho một mơn Thần học. Nhưng, nếu bịđịi hỏi phải làm rõ: cái gì đã thúc đẩy và nhất là đã cho phép ta cĩ quyền thêm vào các bổ sung ấy, ắt ta sẽ vơ vọng trong việc tìm cơ sở biện minh ở trong các nguyên tắc của việc sử dụng lý tính về mặt lý thuyết, vì việc sử dụng ấy luơn địi hỏi rằng: trong việc giải thích một đối tượng của kinh nghiệm, ta khơng được phép gán cho nĩ nhiều thuộc tính hơn những gì mà những dữ liệu thường nghiệm về khả thể của nĩ

đã cung cấp. Nghiên cứu sâu xa hơn, ta ắt sẽ thấy rằng: thật ra, một Ý tưởng hay Ý niệm về một Hữu thể-tối cao là dựa trên một sự sử dụng hồn tồn khác về lý tính (đĩ là sự sử dụng thực hành), và Ý tưởng này cĩ nền mĩng

tiên nghim ở bên trong ta, thơi thúc ta bổ sung cho hình dung khiếm khuyết của mơn Mục đích luận-vật lý bằng khái nim v mt Thn tính về cơ sở

nguyên thủy cho những mục đích ở trong Tự nhiên; và chúng ta khơng được lầm tưởng rằng chính ta đã tạo nên Ý tưởng này, và cùng với nĩ, là một mơn

[439]

Thần học nhờ vào việc sử dụng lý tính một cách lý thuyết trong nhận thức vật lý về thế giới, và càng khơng được lầm tưởng rằng ta đã chứng minh được tính thực tại của Ý tưởng này.

B405

Ta khơng thể quá chê trách người xưa, nếu họ suy tưởng về những vị

thần linh của họ một cách hết sức khác nhau cả về quyền năng, ý đồ lẫn ý chí, nhưng lúc nào cũng đều suy tưởng về tất cả những thần linh ấy, kể cả vị Thần tối cao, trong mức độ hạn hẹp của kiểu suy tưởng của con người. Bởi, khi họ

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)