VỀ HỆ THỐNG MỤC ĐÍCH LUẬN

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 101 - 109)

- Về nguyên tắc, ta phải hướng tới các giải thích cơ giới Cịn trong những trường hợp ta khơng thể giải thích được bằng cách ấy (tức với nhưng sinh thể hữu cơ!), ta làm việc với giả

VỀ HỆ THỐNG MỤC ĐÍCH LUẬN

B364 [416] HỌC THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CỦA N ĂNG LỰC PHÁN ĐỐN MỤC ĐÍCH LUẬ N *

VỀ HỆ THỐNG MỤC ĐÍCH LUẬN

TRONG CÁC QUAN H BÊN NGỒI

CA NHNG THC TH CĨ T CHC

B380

Tơi hiểu tính hp mc đích bên ngồi là tính hợp mục đích nhờ đĩ một sự vật của Tự nhiên phục vụ một sự vật khác giống như phương tiện phục vụ cho mục đích. Bây giờ, những sự vật vốn khơng cĩ tính hợp mục

đích bên trong hay khơng tiền-giảđịnh tính hợp mục đích nào hết cho khả thể

của chúng, chẳng hạn: đất, khơng khí, nước v.v... đồng thời vẫn cĩ thể rất cĩ tính mục đích bên ngồi, đĩ là, trong quan hệ với những sựvật khác. Nhưng, những sự vật sau nhất thiết phải là những thực thể cĩ tổ chức [những vật hữu cơ], tức phải là những mục đích tự nhiên, bởi, nếu khơng phải thế, thì các sự

vật trước khơng thể được xem như là phương tiện đối với chúng. Như thế, nước, khơng khí và đất khơng thểđược xem như là các phương tiện cho việc hình thành các ngọn núi, bởi núi khơng chứa đựng trong bản thân chúng điều gì địi hỏi một cơ sở cho khả thể của chúng dựa theo các mục đích; vì thế, nguyên nhân của chúng khơng bao giờ cĩ thểđược hình dung bằng thuộc tính của một phương tiện (như là cái gì hữu ích cho chúng).

B381

Tính hợp mục đích bên ngồi là một khái niệm hồn tồn khác với khái niệm về tính hợp mục đích bên trong, tức khái niệm gắn liền với khả thể của một đối tượng, bất kể bản thân hiện thực của nĩ cĩ phải là mục đích hay khơng. Đối với một thực thể cĩ tổ chức, ta cịn cĩ thể hỏi: “nĩ tồn tại để làm gì?”. Nhưng ta lại khơng dễ dàng hỏi câu này đối với những sự vật trong đĩ ta chỉđơn thuần nhận ra tác động của cơ chế tự nhiên. Bởi, trong cái trước, xét về khả thể bên trong của chúng, ta hình dung một tính nhân quả dựa theo các mục đích, tức một Trí tuệ sáng tạo, và ta đặt mối quan hệ giữa quyền năng sáng tạo này với cơ sở quy định của nĩ, tức: ý đồ. Chỉ cĩ một tính hợp mục

đích bên ngồi mà lại gắn liền với tính hợp mục đích bên trong của sự tổ

chức, và, trong mối quan hệ bên ngồi, phục vụ như phương tiện với mục

đích mà khơng nhất thiết nảy sinh câu hỏi là thực thể được tổ chức như thếđã phải tồn tại vì mục đích gì. Đĩ là sự tổ chức của cả hai giới tính trong quan hệ

hỗ tương với nhau để tiếp tục phát triển giống lồi của chúng, bởi ở đây ta luơn cĩ thể hỏi, nhưđối với một cá thể, rằng tại sao phải tồn tại cĩ đơi? Câu trả lời là: đơi này trước hết tạo ra một tồn bộ cĩ chức năng tổ chức (organisierendes Ganze), mặc dù khơng phải là một tồn bộ cĩ tổ chức (organisiertes Ganze) trong một cơ thể duy nhất.

[426]

Vậy, bây giờ nếu ta hỏi một sự vật tồn tại để làm gì, ta cĩ hai cách trả

lời: hoặc sự hiện hữu và việc sản sinh ra nĩ khơng cĩ mối quan hệ nào với một nguyên nhân hoạt động theo ý đồ, và trong trường hợp đĩ, ta luơn quy nguồn gốc của nĩ vào cho cơ chế của Tự nhiên; hoặc cĩ một cơ sở cĩ ý đồ

nào đĩ cho sự hiện hữu của nĩ (với tư cách là sự hiện hữu của một thực thể tự

nhiên bất tất [nghĩa là cĩ thể hiện hữu, cĩ thể khơng, tùy vào cơ sở ý đồ quy

định nĩ]). | Và ta khĩ tách rời tư tưởng này ra khỏi khái niệm về một sự vật cĩ tổ chức, vì một khi đã đặt một tính nhân quả của các nguyên nhân mục đích làm nền tảng cho khả thể bên trong của nĩ cũng nhưđặt một ý tưởng làm nền tảng cho tính nhân quả này, ta khơng thể suy tưởng về sự hiện hữu của sản phẩm này bằng cách nào khác hơn là xem nĩ như là một mục đích. Kết quả

B382

được hình dung, mà sự hình dung về nĩ đồng thời là cơ sở quy định của nguyên nhân trí tuệ tác động cho sự ra đời của nĩ, chính là mục đích. Vì thế, trong trường hợp ấy, ta cĩ thể nĩi hai cách; hoặc: mục đích của sự hiện hữu của một thực thể tự nhiên như thế là ở trong bn thân nĩ, nghĩa là, nĩ khơng chỉđơn thuần là mục đích mà cịn là mục đích-t thân (Endzweck); hoặc: mục đích này là ở bên ngồi nĩ, nơi một thực thể tự nhiên khác; nghĩa là, nĩ hiện hữu một cách cĩ mục đích nhưng khơng phải như một mục đích t thân

mà nhất thiết như là một phương tin.

Tuy nhiên, nếu ta đi xuyên khắp tồn bộ giới Tự nhiên, ta cũng khơng thể tìm được trong đĩ – với tư cách là Tự nhiên – một thực thể nào cĩ thể yêu sách cho mình một sự hiện hữu ưu việt như là mục đích-t thân của sự sáng tạo; và thậm chí ta cĩ thể chứng minh một cách tiên nghiệm (a priori) rằng: kể

cả cái gì cĩ thể là một mc đích ti hu (letzter Zweck) đối với Tự nhiên dựa theo mọi sự quy định và tính chất cĩ thể hình dung được mà ta đem gán cho nĩ, thì, với tư cách là sự vật tự nhiên, khơng bao giờ cĩ thể là một mục

đích-t thân được cả.

B383

[427]

Khi nhìn vào thế giới thực vật với sự phát triển vơ hạn hầu như lan tràn khắp mặt đất, thoạt tiên ta nghĩ rằng đĩ chỉ là một sản phẩm đơn thuần của cơ

chế máy mĩc của Tự nhiên giống như nĩ đã thể hiện trong thế giới khống vật. Nhưng, một nhận thức sâu hơn về sự tổ chức tài tình khơn tả trong thế

giới ấy khơng cho phép ta giữ mãi suy nghĩ trên mà buộc ta phải hỏi: những sản vật ấy được tạo ra để làm gì? Nếu ta tự trả lời: để cho thế giới động vật

được nuơi dưỡng và cĩ thể lan tràn khắp mặt đất với biết bao giống lồi, thì câu hỏi kế tiếp sẽ là: vậy, những động vật dinh dưỡng bằng thực vật sinh ra để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm gì? Ta trả lời đại loại: để cho lồi thú săn mồi vì chúng chỉ quen ăn thịt! Sau cùng, ta đi tới câu hỏi: thú săn mồi lẫn tồn bộ các giới tự nhiên kể trên

để làm gì? Để cho con người, với sự sử dụng đa dạng mà trí khơn đã dạy cho con người biết dùng tất cả những sản vật ấy! | Con người là mục đích ti hu

của sự sáng tạo ở trên mặt đất, vì con người là hữu thể duy nhất cĩ thểhình thành một khái niệm về các mục đích, và, nhờ cĩ lý tính, cĩ thể biến một sự

hỗn độn của những sự vật được tạo ra một cách hợp mục đích thành một h

thng ca nhng mc đích (System der Zwecken).

Song, ta lại cũng cĩ thể cùng với Carl von Linné*đi con đường cĩ vẻ

ngược lại và bảo rằng: động vật ăn cỏ sở dĩ hiện hữu là đểđiều hịa sự thịnh phát quá đáng của thế giới thực vật đã khiến cho nhiều giống thực vật phải chết ngạt. | Cịn thú săn mồi sinh ra là để hạn chế bớt sự sinh sơi của lồi thú

ăn cỏ, và, rút cục, con người, khi săn bắt và làm giảm bớt số lượng của chúng, sẽ tạo ra một sự cân bằng nào đĩ giữa các lực lượng sinh sản và lực lượng phá hoại của Tự nhiên. Và như thế, con người, trong mối quan hệ nào đĩ, được

đánh giá cao như là mục đích, thì, trong mối quan hệ khác, lại chỉ cĩ được thứ

bậc của một phương tiện.

Nếu một tính hợp mục đích khách quan – trong sự đa tạp của những lồi tạo vật và của những mối quan hệ giữa chúng với nhau xét như những thực thểđược kiến tạo một cách cĩ mục đích – được lấy làm nguyên tắc, thì

B384

rất phù hợp với lý tính để suy tưởng về một sự tổ chức nào đĩ và một hệ

thống của mọi lĩnh vực tự nhiên dựa theo những nguyên nhân mục đích ở

trong các mối quan hệ này. Chỉ cĩ điều, ởđây, kinh nghiệm dường như mâu thuẫn rõ rệt với lý tính, nhất là về vấn đề mc đích ti hu của Tự nhiên: mục đích tối hậu là thiết yếu cho khả thể của một hệ thống như thế và ta khơng thểđặt mục đích này ở đâu khác hơn ngồi nơi con người. | Nếu xem con người như là một trong nhiều lồi động vật thì Tự nhiên khơng hề miễn trừ cho con người khỏi các sức mạnh tác tạo lẫn hủy diệt của Tự nhiên mà trái lại, buộc mọi thứ phải phục tùng một cơ chế khơng cĩ bất kỳ mục đích nào của Tự nhiên cả.

B385 [428]

Điều đầu tiên phải được thiết kế một cách hữu ý trong một sự an bài dẫn đến một tồn bộ hợp mục đích của những thực thể tự nhiên trên mặt đất

ắt phải là chỗ cư ngụ, đất đai và mơi trường trong đĩ chúng cĩ thể tiếp tục sinh sơi, phát triển. Nhưng, một hiểu biết chính xác hơn về sự cấu tạo của cơ

sở này cho mọi việc sản sinh hữu cơ khơng cho thấy cĩ nguyên nhân nào ngồi những nguyên nhân hoạt động hồn tồn vơ ý, những nguyên nhân phá hủy hơn là hỗ trợ cho việc sinh sản, cho trật tự và cho các mục đích. Đất liền và biển cả khơng chỉ chất chứa trong chúng chứng tích về những sự tàn phá khủng khiếp đối với bản thân chúng lẫn mọi tạo vật ở trong chúng, mà tồn bộ cấu trúc của chúng, diện mạo của đất và ranh giới của biển đều chứng tỏ là sản phẩm của những mãnh lực hung bạo của một Tự nhiên hoạt động trong một trạng thái hỗn mang. Tuy hình thể, cấu trúc và độ dốc của đất đai cĩ vẻ được sắp xếp hợp mục đích cho việc đĩn nhận nước từ khơng khí, cho những mạch nước giữa các lớp đất thuộc đủ loại (đối với nhiều loại sản phẩm khác nhau) và cho dịng chảy của sơng ngịi, nhưng nghiên cứu sâu hơn sẽ cho thấy rằng chúng đều là chỉ kết quả của những vụ bùng phát núi lửa hoặc động đất trong đại dương, khơng chỉ liên quan đến sự hình thành đầu tiên của diện mạo này mà, hơn hết, đến sự biến đổi về sau cũng nhưđến sự biến mất của những sản vật hữu cơđầu tiên

B386

của nĩ(1). Bây giờ, nếu địa bàn sinh tụ của tất cả những sản vật này, tức đất

đai (trên đất liền) và đáy biển chẳng cho thấy điều gì ngồi một cơ chế hồn tồn vơ ý của việc hình thành thì: bằng cách nào và với quyền gì ta cĩ thểđịi hỏi và khẳng định một ngun gc khác cho những sản vật này? Việc khảo sát chính xác nhất về những tàn tích của các cuộc tàn phá kể trên của Tự

nhiên cĩ vẻ cho thấy (đúng như nhận xét của Camper*) rằng con người khơng bị liên quan đến trong những cuộc đảo lộn lớn lao này, tuy nhiên, vì con người quá phụ thuộc vào những sản vật cịn sống sĩt khiến cho nếu cơ chế

chung của Tự nhiên đã được thừa nhận trong những sản vật khác thì con

(1)Nếu tên gọi “mơn lịch sử Tự nhiên” đã được chấp nhận trước đây tiếp tục được sử dụng để mơ tả

giới Tự nhiên, thì, đối lập với nghệ

thuật, ta cĩ thể dùng tên gọi “mơn Khảo cổ học về Tự nhiên” cho mơn lịch sử Tự nhiên hiểu theo nghĩa

đen, tức là việc hình dung về tình trạng c xưa của trái đất; một cơng việc tuy ta khơng hy vọng biết

được đích xác nhưng cĩ đủ cơ sởđể phỏng đốn. Cũng nhưđá được đẽo gọt v.v... thuộc về lĩnh vực nghệ thuật thì các [tiến trình] hĩa thạch thuộc về mơn khảo cổ học về Tự nhiên. Và vì lẽ cơng việc này vẫn đang được tiến hành trong mơn học này (dưới tên gọi là lý thuyết về quảđất) một cách bền bỉ, dù tất nhiên là chậm chạp, nên tên gọi này [khảo cổ học về Tự nhiên] khơng phải dành cho một cơng cuộc nghiên cứu đơn thuần tưởng tượng về Tự nhiên mà là cho một cơng cuộc do bản thân Tự nhiên hướng dẫn và mời gọi. (Chú thích của tác giả). [351-24].

* Xem Petrus Camper, 1788: Nova acta academiae/Các tư liu hc thut mi mẻ, tập II, 251 (dẫn theo bản Meiner và trong Kant: AA VII 89, XIV 619). (N.D). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người cũng phải được xem là bị bao hàm trong đĩ, cho dù nhờ cĩ trí khơn (ít ra trong phần lớn trường hợp), con người cĩ thể thốt khỏi những sự tàn phá

ấy. Nhưng, luận cứ này cĩ vẻ cịn chứng minh được nhiều hơn những gì được dựđịnh trong đĩ. | Nĩ hình như khơng chỉ chứng minh rằng: con người khơng thể là mục đích ti hu của Tự nhiên, và rằng: cũng cùng lý do ấy, tập hợp những sự vật cĩ tổ chức của Tự nhiên trên mặt đất cũng khơng thể là một hệ

thng ca nhng mc đích, mà cịn chứng minh rằng: những sản phẩm tự

nhiên được xem về mặt hình thức như là những mục đích tự nhiên đều khơng cĩ một nguồn gốc nào khác hơn là cơ chế [mù quáng] của Tự nhiên.

[429]

B387

Song, trong cách giải quyết trước đây về Nghịch lý (Antinomie) giữa các nguyên tắc của phương thức sản sinh những thực thể hữu cơ của Tự nhiên theo cách cơ giới và theo cách mục đích luận, ta đã thấy rằng chúng chỉđơn thuần là các nguyên tắc của năng lực phán đốn phản tư về Tự nhiên trong chừng mực nĩ tạo ra những hình thức tương ứng với những định luậtđặc thù (mà ta khơng cĩ chìa khĩa để khai mở sự nối kết cĩ hệ thống của chúng). | Chúng khơng xác định nguồn gốc của những thực thể này trong bn thân chúng, mà chỉ nĩi rằng, do đặc điểm cấu tạo của giác tính và lý tính chúng ta, ta khơng thể quan niệm nguồn gốc trong loại tồn tại này bằng cách nào khác hơn là theo những nguyên nhân mục đích. | Nỗ lực lớn lao nhất, thậm chí táo bạo nhất nhằm giải thích chúng một cách cơ giới khơng chỉ là được phép mà cịn là sứ mệnh của lý tính, mặc dù ta biết rằng, do những nguyên nhân chủ

quan của tính cách đặc thù và các hạn chế của giác tính chúng ta (chứ khơng phải cơ chế máy mĩc của việc sinh sản mâu thuẫn tự thân với một nguồn gốc dựa theo các mục đích), ta khơng bao giờ cĩ thể đạt được trọn vẹn. | Sau cùng, việc hợp nht cả hai lối hình dung [cơ giới luận và mục đích luận] về

khả thể của Tự nhiên cĩ thể nằm trong nguyên tc siêu-cm tính của Tự

nhiên (Tự nhiên ở bên ngồi ta cũng như bản tính tự nhiên ở bên trong ta), trong khi phương cách hình dung dựa theo những nguyên nhân mục đích cĩ thể chỉ là một điều kiện chủ quan trong việc sử dụng lý tính chúng ta, khi nĩ khơng chỉ muốn hình thành một sự phán đốn về những đối tượng xét như

những hiện tượng mà cịn mong ước quy những hiện tượng này cùng với những nguyên tắc của chúng vào cho cơ chất siêu-cảm tính của chúng nhằm tìm ra một số quy luật nào đĩ về sự thống nhất khả hữu của chúng mà lý tính khơng thể hình dung cho bản thân mình bằng cách nào khác hơn là thơng qua những mục đích (những mục đích siêu-cảm tính mà bản thân lý tính cũng cĩ).

B388 §83

V MC ĐÍCH TI HU (LETZTER ZWECK)

CA T NHIÊN NHƯ LÀ CA MT

H THNG MC ĐÍCH LUN

[430]

Trước đây ta đã cho thấy: dù khơng phải dành cho năng lực phán đốn

xác định mà chỉ dành cho năng lực phán đốn phản tư, ta vẫn cĩ đủ lý do để

phán đốn rằng: con người khơng chỉ là một mục đích t nhiên giống như

những thực thể cĩ tổ chức khác mà cịn là mục đích ti hu (letzter Zweck)

của giới Tự nhiên ở trên mặt đất này, và, trong quan hệ với con người, mọi sự

vật tự nhiên khác tạo nên một Hệ thng của những mục đích tương ứng với các nguyên tắc cơ bản của lý tính. Bây giờ, nếu mục đích tối hậu này phải

được tìm ở trong bản thân con người, để, với tư cách là mục đích, được khích lệ thơng qua sự gắn kết của con người với Tự nhiên, thì mục đích này thuộc về hai loại sau: hoặc thuộc loại cĩ thểđược thỏa mãn nhờ vào Tự nhiên với sựưu ái của nĩ; hoặc là tính thích dụng và tài khéo đối với mọi loại mục đích

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 101 - 109)