[475] NHẬN XÉT CHUNG VỀ MỤC ĐÍCH LUẬN

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 147 - 156)

, Những bức thư gửi một cơng chúa Đức/Briefe an eine deutsche Prinzessin 1769-1773 phần I tr 61-62 (Kant AA.II 378; XIV 407 và XXIX 86 250) (theo Pierro Giordanetti).

[475] NHẬN XÉT CHUNG VỀ MỤC ĐÍCH LUẬN

Nếu câu hỏi là: luận cứ luân lý chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế

chỉ như một “sự việc của Lịng tin” cho Lý tính thuần túy thực hành được xếp vào thứ hạng nào trong số các luận cứ khác [cũng về sự hiện hữu của Thượng

đế] ở trong triết học, ta dễ dàng gạt bỏ hết tồn bộ mọi thành tựu của triết học [tư biện]; một khi đã rõ là: ở đây khơng cĩ chuyện lựa chọn, trái lại, quan năng lý thuyết của triết học phải từ bỏ hết mọi yêu sách của mình trước một sự Phê phán vơ tư, khơng thiên vị.

B469

Trước hết, mọi sự xác tín phải được đặt cơ sở trên những sự kiện, nếu nĩ khơng muốn trở nên hồn tồn vơ căn cứ; và do đĩ, sự phân biệt duy nhất trong các chứng minh là: sự xác tín nơi kết quảđược rút ra từđĩ là Tri thức (Wissen) được đặt cơ sở trên sự kiện này cho sự nhận thức lý thuyết hay chỉ

như là Lịng tin cho sự nhận thức thực hành. Mọi sự kiện thì hoặc thuộc về

khái nim t nhiên chứng minh tính thực tại của nĩ trong các đối tượng của giác quan, được mang lại (hay cĩ thểđược mang lại) trước mọi khái niệm tự

nhiên, hoặc thuộc về khái niệm ca s T do, chứng minh đầy đủ tính thực tại của mình thơng qua tính nhân quả của lý tính đối với một số hậu quả khả

hữu thơng qua nĩ ở trong thế giới cảm tính, được lý tính định đề hĩa một cách khơng thể cưỡng lại được ở trong quy luật luân lý. Khái niệm tự nhiên (chỉ

thuộc về nhận thức lý thuyết) thì cĩ hai loại: hoặc cĩ tính siêu hình học và hồn tồn cĩ thểđược suy tưởng một cách tiên nghiệm, hoặc cĩ tính vật lý, tức cĩ thể suy tưởng được một cách hu nghim và chỉ tất yếu thơng qua kinh nghiệm xác định nĩ. Khái niệm tự nhiên cĩ tính siêu hình hc (khơng

tiền-giảđịnh một kinh nghiệm xác định nào), vì thế, là cĩ tính bn th hc (ontologisch).

Luận cứ chứng minh bản th hc về sự hiện hữu của Thượng đế* xuất phát từ khái niệm về một Hữu thể nguyên thủy cĩ hai loại: hoặc là luận cứđi từ các thuộc tính bản thể học, chỉ nhờ đĩ Thượng đế cĩ thểđược suy tưởng như là được xác định tồn diện, rồi suy ra sự hiện hữu tuyệt đối-tất yếu; hoặc luận cứđi từ sự tất yếu của sự hiện hữu của bất kỳ một sự vật nào, bất kể là gì, rồi suy ra các thuộc tính của Hữu thể nguyên thủy. | Vì lẽđể cho Hữu thể ấy khơng phải là được rút ra [tức phái sinh] từ một cái gì khác, nên cĩ hai

điều thuộc về khái niệm của một Hữu thể nguyên thủy: sự tất yếu vơ-điều kiện của sự hiện hữu của Hữu thể này, và (để cĩ thể hình dung được điều này) sự quy định tồn diện của Hữu thể bằng chính khái niệm [đơn thuần]** về

Hữu thểấy. Người ta tin rằng cả hai yêu cầu này đều được tìm thấy trong khái

*Luận cứ chứng minh bn th hc về sự hiện hữu của Thượng đế được nhiều thế hệ triết gia Tây phương đề ra với các cách thức khác nhau. Kant biết đến luận cứ của các triết gia sau đây: Anselm von Carterburry, Thomas von Aquino, Descartes, Leibniz, Locke, Wolff, Sulzer, Mendelssohn (xem Tồn tp Hàn Lâm (AA): II 156, VIII XVIII 500 và XXVIII 128, 130, 311-320, 375, 1003, 1005, 1024, 1143, 1145, 1256, 1257). Kant bàn về các dạng khác nhau của luận cứ bản thể học Aristote (xem Phê phán Lý tính thun túy, A451 và AA XXVIII 787); Baumgarten (xem AA II 157-158 và XXVIII 696, 1145, 1437); Derham (xem AA II

160); Nieuwentyt (xem AA II 160), Leibniz (xem PPLTTT, A604 và AA XXVIII 1003, 1029, 1178);

Wolff (xem AA XXVIII 1003, 1029); Baumeister (xem AA II 157-158); Darjes (xem AA II 157-158); và Mendelssohn (xem AA VIII 131-148 và XVIII 544-546). (theo P. Giordanetti).

niệm của Ý niệm bản thể học về một “Hữu th cĩ tính thc ti nht trong tt c” (Allerrealstes Wesen/latinh: ens realissismo), và từđĩ phát sinh hai luận cứ chứng minh siêu hình học.

[476]

B470

Luận cứ (đích danh là “bản thể học”) dựa trên một khái niệm tự nhiên cĩ tính siêu hình học đơn thuần suy từ khái niệm về “Hữu thể cĩ tính thực tại nhất trong tất cả” nĩi trên ra sự hiện hữu tất yếu tuyệt đối, vì (theo họ nĩi), nếu Hữu thểấy khơng hiện hữu, thì Hữu thểấy thiếu đi một tính thực tại, đĩ là, sự hiện hữu. – Luận cứ thứ hai (cũng được gọi là luận cứ siêu hình học-vũ

tr lun) suy từ sự tất yếu của sự hiện hữu của bất kỳ một sự vật nào (phải thừa nhận điều này, vì một sự hiện hữu được mang lại cho ta trong Tự-ý thức) ra sự quy định tồn diện như là sự quy định của một “Hữu thể cĩ tính thực tại nhiều nhất trong tất cả”, vì tất cả những gì hiện hữu phải được quy định một cách tồn diện, nhưng cái tất yếu tuyệt đối (nghĩa là cái mà ta phải nhận thức xét như là cái tất yếu tuyệt đối, và, do đĩ, một cách tiên nghiệm) thì phải được quy định bằng khái niệm ca chính mình. Điều này chỉ xảy ra với khái niệm về một sự vật “cĩ tính thực tại nhiều nhất trong tất cả!”. Thật khơng cần thiết phải trình bày cặn kẽở đây sự ngụy biện của cả hai loại luận cứ vì đã được làm ở nơi khác*. | Chỉ cần lưu ý rằng khơng cĩ luận cứ nào, dù đã cĩ thểđược bảo vệ bằng đủ cách biện chứng tinh vi**, cĩ thể ra khỏi được cổng nhà trường đểđi vào cuộc đời hay cĩ được chút ảnh hưởng tối thiểu nào đối với lý trí lành mạnh thơng thường.

Luận cứ chứng minh dựa trên một khái niệm của Tự nhiên – chỉ cĩ thể

là khái niệm thường nghiệm –, và lại dẫn ta ra bên ngồi những ranh giới của Tự nhiên xét như tổng thể những đối tượng của giác quan, khơng thể là gì khác là khái niệm được rút ra từ những mc đích của Tự nhiên. | Khái niệm về những mục đích này, tất nhiên, khơng thể được mang lại một cách tiên nghiệm mà chỉ thơng qua kinh nghiệm, nhưng lại hứa hẹn là một khái niệm về cơ sở uyên nguyên của Tự nhiên như là khái niệm duy nhất – trong số mọi khái niệm mà ta cĩ thể suy tưởng được – thích hợp với cái Siêu-cảm tính, tức là khái niệm về một Trí tuệ tối cao như là Nguyên nhân của thế giới. | Trong thực tế, nĩ thực hiện điều này hồn tồn phù hợp với các nguyên tắc của năng lực phán đốn phản tư, nghĩa là, phù hợp với đặc tính cấu tạo của quan năng nhận thức (của con người). – Nhưng, từ những dữ liệu [cảm tính], liệu nĩ cĩ

đủ sức mang lại khái niệm này về một Hữu thể tối cao, tức, một Hữu thể trí tuệ, độc lập, nĩi ngắn, về một vị Thượng đế hay Tác giả của một thế giới dưới những quy luật luân lý hay khơng, và, do đĩ được xác định đầy đủ cho Ý niệm về một Mục đích-tự thân của sự hiện hữu của thế giới, – đĩ là câu hỏi mà tất cảđều phụ thuộc vào: liệu ta muốn cĩ một khái niệm thích hợp cĩ tính lý thuyết về Hữu thể nguyên thủy cho tồn bộ nhận thức tự nhiên của ta, hay một khái niệm thực hành cho tơn giáo? Luận cứđược rút ra từ Mục đích luận- vật lý trên đây là rất đáng kính trọng. Nĩ gây được tác động như nhau bằng con đường xác tín đối với lý trí thơng thường cũng như đối với các nhà tư

tưởng tinh tế nhất; và một Reimarus*đã dành được vinh dự bất tử qua tác

* tức trong quyển Phê phán Lý tính thun túy, Biện chứng pháp siêu nghiệm, quyển II, Chương III: “Ý thể của lý tính thuần túy” và phê phán các luận cứ của thần học tư biện. (B595-658). (N.D).

**“biện chứng”: Kant hiểu “biện chứng” là ảo tượng lừa bịp.

* Xem Hermann Samuel Reinmarus,Nhng chân lý cao quý nht ca tơn giáo t nhiên, Mười nghiên cu/Die vornehmsten Wahrheiten der natürlichen Religion in Zehn Abhandlugen, ấn bản lần 3, Hamburg 1766. Đối với luận cứ mục đích

B471 [477]

phẩm bất hủ của mình, trong đĩ ơng đã phát triển phong phú cơ sở chứng minh này với sự cặn kẽ và sáng sủa lạ thường. – Nhưng, do đâu mà luận cứ

chứng minh này cĩ được ảnh hưởng lớn lao đến thế? Tại sao một sự phán

đốn của đầu ĩc lạnh lùng (vì ta xem sự xúc động và nâng cao tâm hồn do sự

ngưỡng mộđối với Tự nhiên là thuộc về sự “thuyết phục” hơn là sự “xác tín” [xem: §90]) vẫn dành cho nĩ sự tán thành trầm tĩnh và hết lịng? Chắc hẳn khơng phải vì những mục đích tự nhiên gợi cho ta thấy một Trí tuệ khơn dị trong Nguyên nhân của thế giới; chúng khơng thích hợp bởi khơng thể thỏa mãn nổi yêu cầu của một lý tính tra hỏi. Bởi vì, – lý tính sẽ hỏi – tất cả mọi sự

vật tự nhiên đang phơ bày “nghệ thuật” ấy để làm gì? Bản thân con người để

làm gì nếu phải được xem là mục đích tối hậu của Tự nhiên theo khả năng suy tưởng của ta? Tồn bộ giới Tự nhiên này để làm gì và đâu là mục đích-tự

thân tối hậu của một cơng trình nghệ thuật khổng lồ và đa dạng như thế? Lý tính khơng thể vừa lịng với việc hưởng thụ hay tĩnh quan, quan sát và thán phục (bởi, nếu chỉ dừng lại ởđĩ, thì chỉ là một dạng đặc thù của việc hưởng thụ mà thơi) nếu chúng được xem như mục đích-tự thân tối hậu của sự Sáng tạo ra thế giới và bản thân con người, bởi điều này tiền-giảđịnh một giá trị

nhân vị mà chỉ cĩ con người mới mang lại được cho chính mình như là điều kiện duy nhất để con người và sự hiện hữu của con người cĩ thể là mục đích- tự thân. Thiếu điều này (điều duy nhất cĩ thể mang lại một khái niệm xác

định), những mục đích của Tự nhiên khơng giải đáp thỏa đáng được các câu hỏi của ta, nhất là bởi vì chúng khơng thể mang lại khái niệm xác định v

Hữu thể tối cao như là một Hữu thể tồn túc [đầy đủ tồn diện] (và vì thế được mệnh danh là Hữu thể duy nhất và tối cao) và về những quy luật theo

đĩ một Trí tuệ là Nguyên nhân của thế giới. B472

[478]

Như thế, sở dĩ luận cứ mục đích luận-vật lý tạo được sự xác tín gần như thểđồng thời là một luận cứ thần học, khơng phải là vì nĩ đã sử dụng các Ý niệm về những mục đích của Tự nhiên như nhiều căn cứ thường nghiệm để

chứng minh về một Trí tuệti cao. | Trái lại, nĩ kín đáo trộn lẫn trong lập luận của mình cơ sở chứng minh luân lý vốn cĩ sẵn nơi mỗi con người và âm thầm tác động đến họ, nhờ đĩ ta gán cho Hữu thể – tự phơ bày bằng “nghệ

thuật” khơng tài nào hiểu nổi trong những mục đích của Tự nhiên – một mục

đích-tự thân, và, do đĩ, cả sự Sáng suốt (song điều này khơng được biện minh qua việc tri giác về điều trước), và do đĩ, qua việc làm này, ta tùy tiện bổ

sung cho sự thiếu sĩt của luận cứ trước [về những mục đích của Tự nhiên]. Trong thực tế, chỉ cĩ cơ sở luân lý của sự chứng minh mới tạo ra được sự xác tín, và cũng chỉ sự xác tín về phương diện luân lý mới làm cho mọi người đều cảm nhận sâuxa sự tán đồng của mình. | Luận cứ mục đích luận-vật lý chỉ cĩ sự cống hiến là hướng dẫn tâm thức con người, trong sự xem xét thế giới, bằng con đường của những mục đích và thơng qua chúng, dẫn đến một đấng Tạo hĩa [Tác giả] cĩ Trí tuệ về thế giới. | Tuy nhiên, mối quan hệ giữa luân lý đối với những mục đích và với Ý niệm về Nhà ban bố quy luật luân lý và

đấng Tạo hĩa, xét như một khái niệm thần học, dường như phải tự mình phát triển lấy ở bên ngồi luận cứ chứng minh này, mặc dù trong thực tế, chúng là một sự bổ sung, thêm thắt thuần túy.

luận-vật lý này, Kant cịn bàn thêm về các tác giả sau: Anaxagoras, Socrates, Platon (xem Tồn tp Hàn lâm: AA II 120-121; XXIII 7 và XXVIII 1034) và Süßmilch (xem AA II 111, 122). (theo P. Giordanetti).

B473

[479]

B474

Trở lên là ta để cho sự trình bày quen thuộc được lên tiếng. Nĩi chung, nếu việc phân biệt địi hỏi sự suy xét kỹ hơn thì thật khĩ cho lý trí lành mạnh bình thường phân biệt được các nguyên tắc khác nhau như là dị loi với nhau bị trộn lẫn trong luận cứ ấy, và [khĩ thấy rằng] chỉ cĩ duy nhất một nguyên tắc là cĩ thể rút ra được các kết luận đúng đắn mà thơi. Luận cứ chứng minh

luân lý về sự hiện hữu của Thượng đế khơng chỉ bổ sung và hồn thin luận cứ mục đích luận-vật lý, mà, nĩi thật ra, là luận cứ chứng minh đặc thù mang

li được sự xác tín vốn khơng cĩ được trong luận cứ trước. | Luận cứ trước thật ra khơng thể làm được gì hơn là hướng lý tính, trong những phán đốn của mình về cơ sở của Tự nhiên và về trật tự tự nhiên bất tất nhưng đáng ngưỡng mộ – vốn chỉđược ta biết đến bằng kinh nghiệm – tiến lên đến tính nhân quả của một Nguyên nhân chứa đựng cơ sở của Tự nhiên tương ứng với những mục đích (mà, do đặc tính cấu tạo của các quan năng nhận thức của ta, ta phải suy tưởng như là một nguyên nhân trí tuệ); và, như thế, bằng việc lưu ý lý tính về điều này, đã làm cho lý tính dễ dàng tiếp nhận luận cứ chứng minh luân lý. Bởi vì, điều cần cĩ nơi khái niệm luân lý là khác bit cơ bn

với tất cả những gì những khái niệm tự nhiên chứa đựng và cĩ thể rao giảng,

đĩ là: cần cĩ một cơ sở chứng minh đặc thù hồn tồn độc lập với khái niệm tự nhiên để cĩ thể mang lại khái niệm về Hữu thể nguyên thủy phù hợp cho Thần học và, từ đĩ, suy ra sự hiện hữu của Hữu thể ấy. – Luận cứ luân lý (đúng là chỉ chứng minh sự hiện hữu của Thượng đếở phương diện thực hành của lý tính, nhưng là phương diện khơng thể thiếu được) vẫn giữ vững được tồn bộ sức mạnh của nĩ cho dù ta khơng tìm được chất liệu nào hay chỉ là chất liệu đáng ngờ đối với Mục đích luận-vật lý. Nĩ vẫn cĩ thể suy tưởng

được về những hữu thể cĩ lý tính bị bao vây bởi một Tự nhiên khơng hề cho thấy cĩ dấu vết nào của sự tổ chức mà chỉ là những kết quả của một cơ chế đơn thuần của vật chất trần trụi, và vì thế, cũng như vì tính khả biến của những hình thức và quan hệ hợp mục đích nhưng đơn thuần bất tất nơi Tự

nhiên, hình như chẳng cho ta cơ sở nào để suy ra một đấng Tạo hĩa cĩ trí tuệ

cả. | Trong trường hợp như thế, Mục đích luận-vật lý đành bất lực, nhưng lý tính, – ởđây khơng dựa vào sự hướng dẫn từ những khái niệm tự nhiên – vẫn tìm ra được trong khái niệm về T do và trong những Ý niệm luân lý một căn cứđầy đủvề mặt thực hànhđểđịnh đề hĩa khái niệm về Hữu thể nguyên thủy phù hợp với các khái niệm trên, tức, như là khái niệm về một Thần tính (Gottheit), và định đề hĩa Tự nhiên (cả bản tính tự nhiên của sự hiện hữu của chính ta) như là một mục đích-tự thân tương ứng với sự Tự do và với những quy luật của Tự do, – và tất cả những điều này đều quan hệ với mệnh lnh nhất thiết của lý tính thực hành. Tuy nhiên, sự thật là: trong thế giới hiện thực đối với những hữu thể cĩ lý tính ở trong đĩ, cĩ vơ số chất liệu phong phú dành cho Mục đích luận-vật lý (dù chất liệu ấy khơng tất yếu) phục vụ như là một sự xác nhận đáng mong muốn cho luận cứ luân lý, trong chừng mực Tự

nhiên cĩ thể phơ bày những gì tương tự với những ý niệm thuần lý (mang tính luân lý). Khái niệm về một Nguyên nhân tối cao cĩ Trí tuệ (tuy khơng đủ

xa cho một mơn Thần học), vẫn cĩ đủ tính thực tại cho năng lực phán đốn

Một phần của tài liệu Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 2 ppt (Trang 147 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)