LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Lớp5 tuần 24chuẩn (Trang 38 - 41)

I.MỤC TIÊU:

-Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh họa trong Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm bài cũ:

-Gv mời 2Hs lên bảng làm các bài tập 1,2

của tiết học trước. -2Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp theo dõi để nhận xét. -Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm Hs.

2.Dạy-học bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

Trong tiết học tốn này chúng ta cùng

của hình tam giác, hình thang, hình trịn.

2.2-Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

-Gv mời 1Hs đọc đề bài tốn, đồng thời vẽ hình lên bảng.

-1Hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc lại đề bài trong Sgk.

-Hãy nêu độ dài các đáy và chiều cao của hình thang ABCD?

-Hình thang ABCD cĩ: đáy bé AB = 4cm, đáy lớn: DC = 5cm.

chiều cao AD = 3cm. -Gv vẽ thêm đường cao BH của hình thang

và hỏi: BH cĩ độ dài là bao nhiêu?

-BH cĩ độ dài là 3cm vì là đường cao của hình thang ABCD.

-Gv yêu cầu Hs làm bài. A B

-1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp vẽ hình và làm bài vào vở.

Bài giải.

Diện tích của tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2).

D H C Diện tích của tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2).

Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:

6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% 0,8 = 80%

Đáp số: a.6cm2 và 7,5cm2

b.80%. -Gv mời Hs nhận xét bài làm của bạn trên

bảng. -1Hs nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. -Gv nhận xét bài làm của Hs.

Bài 2:

-Gv mời 1Hs đọc đề bài tốn, yêu cầu cả lớp theo dõi và quan sát hình trong Sgk.

-1Hs đọc đề bài tốn trước lớp, cả lớp đọc lại đề bài trong Sgk và quan sát hình.

-Bài tốn cho em biết gì? -Bài tốn cho biết MN = 12cm; đường cao KH = 6cm.

-Bài tốn yêu cầu em làm gì? -Bài tốn yêu cầu so sánh diện tích của tam giác KQP và tổng diện tích của hai tam giác MKQ và KNP.

-Để thực hiện được yêu cầu đĩ, trước hết

chúng ta phải tính được gì? -Tính được diện tích tam giác KQP và tổng diện tích tam giác MKQ và KNP. -Hãy nêu cách tính diện tích tam giác KQP. -Diện tích của tam giác KQP bằng độ dài KH x PQ : 2 trong đĩ KH = 6cm,

PQ = MN = 12cm. -Cĩ thể áp dụng cơng thức để tính diện tích

của tam giác MKQ và KNP khơng? Vì sao?

-Khơng thể áp dụng cơng thức để tính diện tích của hai tam giác này vì chúng ta chỉ cĩ chiều cao mà khơng cĩ độ dài đáy của 2 tam giác.

-Vậy làm thế nào để tính tổng diện tích của chúng. (yêu cầu trao đổi theo cặp).

-Tính diện tích hình bình hành rồi trừ đi diện tích tam giác KQP.

-Gv yêu cầu Hs làm bài. -1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải.

Vì MNPQ là hình bình hành nên: MN = PQ = 12 cm.

Diện tích của tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2).

Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là:

72 - 36 = 36 (cm2).

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP.

-Gv mời Hs nhận xét bài làm của bạn trên

bảng. -1Hs nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. -Gv nhận xét và cho điểm Hs.

Bài 3:

-Gv yêu cầu Hs quan sát hình và hỏi: Làm thế nào để tính được diện tích phần tơ màu của hình trịn?

-2Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát, trao đổi tìm cách tính.

-1Hs nêu cách tính trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất:

-Tính diện tích hình trịn. -Tính diện tích hình tam giác.

-Lấy diện tích hình trịn trừ đi diện tích tam giác thì được diện tích phần tơ màu.

-Gv yêu cầu Hs làm bài. -1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải. Bán kính của hình trịn là: 5 : 2 = 2,5 (cm2).

2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2). Diện tích phần được tơ màu là: 19,625 - 6 = 13,625 (cm2). Đáp số: 13,625cm2. -Gv chữa bài của Hs trên bảng lớp, sau đĩ

nhận xét và cho điểm Hs.

3.Củng cố-dặn dị:

-Gv mời Hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.

-Hs tiếp nối nhau nêu quy tắc. -Gv nhận xét tiết học.

-Dặn Hs về nhà làm các bài tập.

@-Bổ sung- Rút kinh nghiệm:

TẬP LAØM VĂN

Một phần của tài liệu Lớp5 tuần 24chuẩn (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w