AN TOAØN VAØ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Lớp5 tuần 24chuẩn (Trang 33 - 38)

KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I.MỤC TIÊU:

-Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm được. -Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin. -Cầu chì, cơng tơ điện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm bài cũ: -4Hs lên bảng lần lượt trả lời các câu

hỏi sau:

dung bài 46-47.

-Đọc thuộc lịng mục Bạn cần biết trong Sgk.

-Thế nào là vật dẫn điện? Cho ví dụ. -Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ. -Nhận xét, cho điểm Hs.

2.Dạy-học bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

-Hỏi: Năng lượng điện cĩ phải là nguồn

năng lượng vơ tận khơng? -Năng lượng điện khơng phải là nguồn năng lượng vơ tận. Điện khơng phải là nguồn năng lượng

vơ tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng khơng đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hơm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an tồn và tiết kiệm.

-Hs lắng nghe.

2.2-Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Các biện pháp phịng tránh bị điện giật.

-Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa 1,2

trang 98 và cho biết: -2Hs ngồi cùng bàn quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. -Nội dung tranh vẽ.

-Làm như vậy cĩ tác hại gì?

-Gọi Hs phát biểu. -2Hs tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi Hs chỉ nĩi về 1 hình.

-Hình 1: Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi cĩ đường dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo khi diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì cĩ thể làm đứt dây điện, dây điện cĩ thể vướng vào người gây chết người.

-Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay khơng vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện cĩ thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người, gây chết người.

-Trong cuộc sống cĩ rất nhiều tai nạn thương tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem cĩ những biện pháp nào để phịng tránh bị điện giật.

-Gv chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho Hs thi tiếp sức tìm các biện pháp để phịng tránh bị điện giật.

-Hoạt động theo hướng dẫn của Gv. Mỗi Hs của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi Hs nào ghi xong đưa phấn cho bạn khác.

-Tổng kết ý kiến của Hs. Tuyên dương đội

giật. -Khơng sờ vào ổ điện.

-Khơng thả diều, chơi dưới đường dây điện.

-Khơng chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là cĩ điện.

-Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.

-Khơng để trẻ em sử dụng các ổ điện. -Tránh xa chỗ cĩ dây điện bị đứt.

-Báo cho người lớn khi cĩ các sự cố về điện.

-Khơng dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện…

-Gọi Hs đọc mục Bạn cần biết trang 98,

Sgk. -2Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

*Kết luận: Điện lấy từ ổ cắm, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Ngồi những biện pháp mà các em và Sgk đưa ra để phịng tránh bị điện giật, các em lưu ý: Khi tay ướt hoặc cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện, khơng nên, xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa cĩ thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.

-Lắng nghe.

*Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trị của cầu chì và cơng tơ.

-Gv tổ chức cho Hs hoạt động trong nhĩm

theo hướng dẫn: -4Hs tạo thành 1 nhĩm và hoạt động trong nhĩm theo hướng dẫn của Gv. -Đọc các thơng tin trang 99 Sgk.

-Trả lời các câu hỏi trang 99 Sgk.

-Gv đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. -Gọi Hs trình bày, yêu cầu Hs khác theo dõi bổ sung.

-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, mỗi Hs chỉ trả lời 1 câu.

-Điều gì cĩ thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện cĩ số vơn quy định là 6V?

-Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện cĩ số vơn là quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đĩ.

-Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện cĩ số vơn là 220V thì sao?

-Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện cĩ số vơn là 220V thì vật dụng đĩ sẽ khơng hoạt động.

-Cầu chì cĩ tác dụng gì? -Cầu chì cĩ tác dụng là nếu dịng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nĩng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. -Hãy nêu vai trị của cơng ty điện? -Cơng tơ điện là vật để đo năng lượng

điện đã dùng. Căn cứ vào đĩ người ta tính được số tiền điện phải trả.

-Gv cầm cầu chì giải thích: Cầu chì cĩ vai trị rất quan trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình, lớp học cĩ rất nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng đồng thời quá nhiều vật dùng điện thì bĩng điện sẽ rất mạnh. Để đề phịng dây dẫn bị chạm, chập vào nhau, cháy dây điện người ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì. Nếu dịng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nĩng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Các em lưu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Biện pháp tốt nhất khi cĩ sự cố về điện là các em báo ngay cho người lớn.

-Quan sát, lắng nghe.

*Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện.

-Gv tổ chức cho Hs thảo luận cặp đơi, trả lời các câu hỏi sau:

-2Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi mà Gv đưa ra.

-Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? -Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?

-Gọi Hs trả lời câu hỏi. Gv ghi nhanh các biện pháp tránh lãng phí điện mà Hs nêu ra.

-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

-Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện khơng phải là vơ tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo sẽ cĩ điện dùng.

-Những biện pháp để tránh lãng phí điện:

-Khơng bật loa quá to.

-Ra khỏi nhà tắt điện, quạt, tivi… -Chỉ bật điện khi cần thiết.

-Khơng bơm nước quá lâu.

-Khơng đun nấu bằng bếp điện quá lâu. -Bật lị sưởi, máy sưởi hợp lý.

-Dùng bĩng điện đủ sáng.

-Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên…

-Gia đình em cĩ những vật dùng điện nào? -Tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của gia đình mình.

-Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?

-Em thấy gia đình mình sử dụng điện như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?

-Yêu cầu Hs đọc mục Bạn cần biết trang

99, Sgk. -2Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

*Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng cĩ điện dùng.

-Hs lắng nghe.

3.Củng cố-dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn Hs về nhà học thuộc mục Bạn cần biết , ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ơn tập.

Thứ năm ngày tháng năm 20….

TỐN

Một phần của tài liệu Lớp5 tuần 24chuẩn (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w