73 -
4.3.1 Giải pháp chung 9 8-
Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, nhân viên trong nhà tr−ờng theo các nội dung của kế hoạch chiến l−ợc. Xây dựng môi tr−ờng đoàn kết, nhất trí cao, quyết tâm thực hiện các mục tiêu của chiến l−ợc.
Xây dựng môi tr−ờng văn hoá lành mạnh h−ớng tới các giá trị cốt lõi đ đặt ra.
Tăng c−ờng gắn kết có hiệu quả giữa nhà tr−ờng với các cơ quan của Chính phủ, các nhà tài trợ và của cộng đồng.
4.3.2 Các giải pháp cụ thể
4.3.2.1 Giải pháp về thể chế và chính sách
Xây dựng cơ chế chính sách theo h−ớng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân và tăng c−ờng hợp tác với bên ngoài.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 99 -
Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và ban hành một số quy chế, quy định mang tính đặc thù của tr−ờng đảm bảo thống nhất, liên thông và phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ và hợp tác phát triển.
4.3.2.2 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc đào tạo và nâng cao chất l−ợng đào tạo: Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu nhân lực của x hội và cơ cấu phát triển ngành nghề của x hội để xác định cơ cấu ngành nghề đào tạo hợp lý nhằm phát huy thế mạnh của tr−ờng với ph−ơng châm đào tạo đa cấp, đa ngành, đa hệ, cụ thể:
Về chiến l−ợc tuyển sinh: Để đảm bảo tuyển đủ chỉ tiêu hằng năm và phù hợp với đặc điểm của địa bàn miền núi, khu vực còn gặp nhiều khó khăn, cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nh−ng có nhiều nét đặc thù riêng, vì vậy chiến l−ợc của tr−ờng sẽ là: Chuyên nghiệp hoá các hoạt động tuyển sinh bằng nhiều hình thức và nhiều ph−ơng pháp, duy trì tỷ lệ tuyển sinh hệ chính quy từ 68% đến 74% trên tổng chỉ tiêu tuyển sinh bằng các hình thức tuyển sinh chủ yếu là xét tuyển theo điểm sàn quy định chung đối với bậc cao đẳng, xét tuyển hoàn toàn đối với bậc trung cấp, nh−ng vẫn dành tỷ lệ 12 đến 15% để tuyển đào tạo theo hình thức cử tuyển và đào tạo theo địa chỉ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế x hội cho vùng đặc biệt khó khăn, đồng thời dành tỷ lệ tuyển sinh khoảng 5% có mức học phí cao hơn cho những đối t−ợng có thu nhập cao.
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà n−ớc đối với học sinh – sinh viên thuộc diện chính sách và trợ cấp x hội, xây dựng cơ chế chính sách khen th−ởng, khuyến khích thu hút học sinh- sinh viên bằng các nguồn thu khác của nhà tr−ờng.
Phát huy thế mạnh của những ngành có −u thế tuyển sinh trong cả n−ớc, đồng thời vẫn đặc biệt quan tâm đến một số ngành có khó tuyển nh−ng có ý nghĩa thiết thực phục vụ phát triển kinh tế x hôi của địa ph−ơng và khu vực bằng các cơ chế chính sách trong tuyển sinh và học phí.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 100 -
Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất l−ợng ch−ơng trình đào tạo, nội dung và ph−ơng pháp giảng dạy theo xu h−ớng linh hoạt, hiện đại phù hợp với nhu cầu của sinh viên và nhà tuyển dụng lao động.
Xây dựng quan hệ với các đối tác chiến l−ợc trong đào tạo nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo chuyên biệt, kỹ năng cao.
Xây dựng các ch−ơng trình đào tạo liên ngành, đào tạo tích hợp theo kiểu các module,đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, duy trì ổn định mối liên kết với các đại học, học viện để đào tạo đại học và liên thông từ cao đẳng lên đại học,
Biên soạn, cải tiến giáo trình hiện hành cho phù hợp với ch−ơng trình, xây dựng các nghiên cứu tình huống cho tất cả các môn học. Nhập khẩu giáo trình cho phù hợp với các ch−ơng trình đào tạo mới, xây dựng và tăng c−ờng hiệu quả sử dụng các giáo trình, tài liệu cập nhật của bên ngoài.
Phát huy vai trò hoạt động của phòng thanh tra và đảm bảo chất l−ợng đào tạo.
4.3.2.3 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc công tác nghiên cứu khoa học
Xây dựng các định h−ớng nghiên cứu, theo đó có chính sách −u tiên các nguồn lực đầu t− có trọng điểm.
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên, sinh viên của Nhà tr−ờng đ−ợc tham gia các ch−ơng trình, đề tài nghiên cứu.
Th−ờng xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề để cán bộ, giảng viên và sinh viên của tr−ờng đ−ợc trao đổi, học tập về kỹ năng, kinh nghiệm về tổ chức, thực hiện các ch−ơng trình, đề tài nghiên cứu.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm nghiên cứu, đào tạo quản trị nông nghiệp và phát triển nông thôn để hỗ trợ tích cực các hoạt động nghiên cứu và hợp tác của nhà tr−ờng.
Xây dựng nhóm nghiên cứu, mạng l−ới nghiên cứu, ứng dụng các ph−ơng pháp đào tạo và nghiên cứu liên ngành.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 101 -
Tăng c−ờng kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứu thực tiễn, liên kết với các tổ chức trong và ngoài n−ớc về đào tạo và nghiên cứu.
4.3.2.4 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực * Về tổ chức bộ máy
Kiện toàn cơ cấu tổ chức theo h−ớng gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả phù hợp với yêu cầu đào tạo theo niên chế h−ớng tới đào tạo theo tín chỉ, chất l−ợng cao.
Thực hiện phân cấp quản lý theo h−ớng tăng quyền chủ động cho các đơn vị trong nhà tr−ờng.
Phát triển các ph−ơng thức quản lý tr−ờng có hiệu quả, thích ứng với thị tr−ờng lao động và nhu cầu đào tạo chất l−ợng cao của x hội.
* Về đội ngũ cán bộ
Quy hoạch, đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ theo h−ớng sử dụng tốt những cán bộ hiện có và tuyển dụng cán bộ mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công việc.
Định kỳ đánh giá chất l−ợng hoạt động của các cán bộ, giảng viên thông qua các tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ, giảng viên đối với sự phát triển của nhà tr−ờng. Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng, khen th−ởng xứng đáng đối với những ng−ời có thành tích xuất sắc hoặc thuyên chuyển, bi nhiệm.
Đầu t− có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ đầu ngành và thực hiện chính sách thu hút nhân tài, cán bộ trẻ, tài năng vào làm việc hoặc cộng tác trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hợp tác phát triển của Tr−ờng.
Tạo môi tr−ờng làm việc năng động, thi đua lành mạnh, nâng cao thu nhập cho cán bộ; đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà tr−ờng.
Xây dựng cơ chế hỗ trợ thêm kinh phí ngoài phần hỗ trợ của tỉnh (20 triệu đồng cho đào tạo thạc sỹ, 30 triệu đồng cho nghiên cứu sinh) cho cán bộ giáo viên đi học cao học và nghiên cứu sinh bằng nguồn thu từ học phí
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 102 -
và thu khác với mức dự kiến 20 triệu đồng cho đào tạo thạc sỹ, 30 triệu đồng cho nghiên cứu sinh.
4.3.2.5 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc phát triển nguồn tài chính:
Xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng đơn vị và toàn tr−ờng. Xây dựng cơ chế tài chính theo h−ớng tự chủ và minh bạch các nguồn thu, chi.
Đa dạng hoá và tăng các nguồn thu, trong điều kiện tỷ lệ học sinh – sinh viên là ng−ời dân tộc thiểu số chiếm khoảng 64- 68% đều thuộc đối t−ợng đ−ợc miễn học phí và h−ởng chế độ trợ cấp x hội, tr−ờng tiếp tục duy trì tỷ trọng các nguồn thu ngoài ngân sách Nhà n−ớc khoảng 13,16% trong tổng các nguồn thu thông qua duy trì tỷ lệ tuyển sinh hệ ngoài ngân sách khoảng 22 - 25%.
Tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc thông qua các ch−ơng trình dự án và mạng l−ới cựu sinh viên của tr−ờng. 4.3.2.6 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc xây dựng cơ sở vật chất
Đầu t− có trọng điểm để hiện đại hoá cơ sở vật chất(các phòng học, hội thảo đạt chuẩn quốc gia) hiện có của tr−ờng phục vụ cho các ch−ơng trình đào tạo và liên kết đào tạo.
ứng dụng tin học trong quản lý của nhà tr−ờng, các thông tin quản lý giữa các đơn vị trong tr−ờng đ−ợc liên thông mạng ”net office” .
Hợp tác với các tổ chức để xây dựng giảng đ−ờng phục vụ cho các hệ đào tạo vừa làm vừa học, chính quy và các lớp đào tạo ngắn hạn.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình mới, mua sắm bổ sung và đầu t− mới các trang thiết bị và ph−ơng tiện nhằm đ−a vào phục vụ cho đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung do tỉnh và trung −ơng đầu t−.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 103 -
4.3.2.7 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc công tác quản lý học sinh - sinh viên * Về thu hút học sinh - sinh viên
Xây dựng bổ sung ký túc xá sinh viên tạo dựng môi tr−ờng lành mạnh, tổ chức các hoạt động thể thao, văn hoá, các cuộc thi, hội thảo về lĩnh vực kỹ năng tìm kiếm việc làm và nghiên cứu khoa học, kiến thức để vừa học, vừa làm.
* Về công tác học sinh- sinh viên
Thành lập trung tâm t− vấn sinh viên về học tập, h−ớng nghề nghiệp và việc làm.
Thành lập quỹ học bổng sinh viên, để khuyến khích động viên các sinh viên học giỏi, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tài năng, kiến thức để tham gia nghiên cứu khoa học, đồng thời hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và các đối t−ợng chính sách.
Đổi mới công tác quản lý sinh viên để phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ.
Tổ chức thành lập các hội cựu học sinh – sinh viên ở các huyện và tạo mối quan hệ th−ờng xuyên để trao đổi kinh nghiệm.
* Về giáo dục và đào tạo học sinh - sinh viên phát triển toàn diện
Đẩy mạnh việc cải tiến ph−ơng pháp học tập của sinh viên bằng cải tiến công tác giảng dạy của giảng viên, khuyến khích đọc sách và tham khảo tài liệu n−ớc ngoài, trên mạng.
Xây dựng th− viện điện tử phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên, học sinh – sinh viên.
Tạo điều kiện cho sinh viên tổ chức các câu lạc bộ tiếng Anh, thể dục thể thao và các hoạt động học tập, rèn luyện nhằm nâng cao tính chủ động tự tin vào khả năng của bản thân mình.
Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào công tác đào tạo của nhà tr−ờng. 4.3.2.8 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc hợp tác quốc tế
Rà soát lại các quan hệ hợp tác để nâng cao hiệu quả các quan hệ hiện có, đồng thời có căn cứ để lựa chọn và tìm kiếm các đối tác chiến l−ợc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 104 -
Xây dựng các ch−ơng trình, dự án hợp tác cụ thể với các đối tác chiến l−ợc để thực hiện các mục tiêu phát triển của nhà tr−ờng,
Xây dựng, phát huy tính tự chủ, linh hoạt của trung tâm nghiên cứu, đào tạo trong thực hiện các ch−ơng trình, dự án về nghiên cứu, chuyển giao.
Xây dựng các dự án, đề án sử dụng nguồn vốn ngân sách của nhà n−ớc và xin tài trợ của các tổ chức, nhằm tăng c−ờng năng lực phát triển của Tr−ờng. 4.3.2.9 Giải pháp thực hiện chiến l−ợc kiểm định chất l−ợng
Tập trung thực hiện tốt các tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng giáo dục thông qua ph−ơng pháp tự đánh giá, nhằm không ngừng nâng cao chất l−ợng đào tạo và để giải trình với các cơ quan chức năng, x hội về thực trạng chất l−ợng đào tạo; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận tr−ờng đạt tiêu chuẩn chất l−ợng giáo dục, để ng−ời học có cơ sở lựa chọn tr−ờng và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực thông qua các tiêu chuẩn, cụ thể là:
- Sứ mạng của tr−ờng đ−ợc xác định, đ−ợc công bố công khai, có nội dung rõ ràng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ, với các nguồn lực và định h−ớng phát triển của nhà tr−ờng, phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của địa ph−ơng và x hội.
- Cơ cấu tổ chức, các hội đồng khoa học và đào tạo, các tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức đảng, các đoàn thể, tổ chức x hội của tr−ờng đ−ợc thực hiện theo quy định của pháp luật, điều lệ tr−ờng cao đẳng và đ−ợc cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà tr−ờng.
- Th−ờng xuyên cải tiến, bổ sung, điều chỉnh ch−ơng trình giáo dục trên cơ sở ch−ơng trình khung do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành có sự tham khảo các ch−ơng trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, ng−ời tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác. Ch−ơng trình giáo dục đ−ợc thiết kế theo h−ớng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và ch−ơng trình giáo dục khác và đ−ợc định kỳ đánh giá, thực hiện cải tiến chất l−ợng dựa trên kết quả đánh giá.
- Công tác tuyển sinh đ−ợc đảm bảo thực hiện công bằng, khách quan theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 105 -
dung ch−ơng trình giáo dục của tr−ờng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của x hội. Đổi mới ph−ơng pháp dạy và học, ph−ơng pháp và quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ng−ời học. Xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của tr−ờng, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp.
- Xây dựng quy chế hoạt động của nhà tr−ờng, quy chế tuyển dụng, sử dụng đội ngũ, h−ớng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên thực hiện tốt các nghĩa vụ và đ−ợc đảm bảo các quyền theo quy định của pháp luật và điều lệ tr−ờng cao đẳng.
- Tăng c−ờng công tác phổ biến, giáo dục về đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc đối với ng−ời học. Giải quyết đầy đủ, kịp thời các quyền lợi và tạo điều kiện cho ng−ời học đ−ợc tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao và các hoạt động x hội khác.
- Coi trọng công tác xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển và chuyển giao cộng nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của tr−ờng. Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, nhân viên và ng−ời học tham gia nghiên cứu khoa học và phát huy sáng kiến, −u tiên đầu t− các công trình nghiên cứu trong các lĩnh vực nâng cao chất l−ợng dạy và học, công tác quản lý tr−ờng, các công trình nghiên cứu khoa học đăng trên các tập san, ấn phẩm khoa học .vv.
- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất h−ớng tới đảm bảo đủ phòng học và diện tích lớp học, phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên và nhân viên, th− viện, phòng máy tính, ký túc xá, sân bi cho hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao theo quy định.
- Thực hiện công khai tài chính để cán bộ, giảng viên, nhân viên biết để tham gia kiểm tra, giám sát.
- Tăng c−ờng thiết lập mối quan hệ giữa nhà tr−ờng với các cơ sở văn