Một số nét về điều kiện kinh tế –x hội tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 56)

Điện Biên là tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Bắc, đ−ợc thành lập năm 2004 sau khi đ−ợc chia tách từ tỉnh Lai Châu cũ theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI.

Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu (Sau khi chia tách ). Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La.

Phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.

Phía Tây và Tây Nam giáp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Với vị trí địa lý t−ơng đối thuận lợi cùng với địa danh lịch sử Điện Biên Phủ anh hùng, là điều kiện để địa bàn phát triển, khai thác tiềm năng kinh tế Nông - Lâm - Ng− nghiệp, Du lịch - Dịch vụ, Công nghiệp để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Điện Biên cũng nh− các tỉnh miền núi khác, trong những năm qua b−ớc đầu đ đạt đ−ợc những thành tựu đáng phấn khởi trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội, an ninh quốc phòng và xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân 5 năm 2004 - 2008 đạt 10,82%/năm. Nh−ng do điểm xuất phát thấp nên GDP bình quân đầu ng−ời mới đạt 239,8 USD năm 2004 và 453,2 USD năm 2008. Nhìn chung so với tiềm năng về tài nguyên, lao động và các lợi thế ch−a t−ơng xứng. Tốc độ tăng tr−ởng chậm và còn thấp so với bình quân chung cả n−ớc. Sự chênh lệch đó thông qua gái trị sản xuất thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………47

Bảng 3.1 Giá trị sản xuất trên địa bàn theo giá hiện hành

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Nội dung 2004 2005 2006 2007 2008

Tổng số 1712572 1951343 2366510 2850905 3680151 Chia ra:

Nông - Lâm nghiệp, Thuỷ sản 646.914 729.340 950.997 1145507 1412934 Công nghiệp và xây dựng 453.830 520.365 527.867 611757 956397 Công nghiệp và xây dựng 453.830 520.365 527.867 611757 956397 Du lịch - Dịch vụ 611.828 701.638 887.646 1093641 1310820 Cơ cấu (Tổng số = 100% )

Nông - Lâm nghiệp thuỷ sản 37,77 37,38 40,19 40,18 38,39

CN và XD 26,50 26,67 22,31 21,46 25,99

Du lịch - Dịch vụ 35,73 35,95 37,50 38,36 35,62

* Nếu tính theo giá so sánh

Bảng 3.2 Giá trị sản xuất trên địa bàn theo giá so sánh

ĐVT: Triệu đồng Năm Nội dung 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 1049316 1155926 1281229 1420371 1579302 Trong đó:

Nông - Lâm nghiệp, Thuỷ sản 406116 431767 449651 474831 500535 Công nghiệp và xây dựng 231053 239820 273697 293726 360549 Du lịch - Dịch vụ 412147 484339 557881 651814 718218

Chỉ số phát triển (Năm tr−ớc = 100%) 109,88 110,16 110,84 110,86 111,19 Nông - Lâm nghiệp thuỷ sản 106,32 106,32 104,14 105,60 105,41

CN và XD 111,84 103,79 114,13 107,32 122,75

Du lịch - Dịch vụ 112,74 117,52 115,18 116,84 110,19

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………49

Điện Biên là một tỉnh có cơ cấu kinh tế Nông lâm - Công nghiệp - Du lịch, dịch vụ, có nhiều tiềm năng, nh−ng hiện tại đội ngũ cán bộ còn thiếu và yếu. Để đáp ứng nguồn cán bộ cho nền kinh tế nhiều thành phần, yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đồng thời đáp ứng mục tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ các cấp, do đó Điện Biên cần có một cơ sở đào tạo bậc cao đẳng- đại học trong lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật. Trong điều kiện, là tỉnh miền núi, xa các trung tâm kinh tế lớn; điều kiện đi lại còn gặp nhiều khó khăn, trình độ và chất l−ợng nguồn nhân lực còn rất thấp.

* Đặc điểm đất đai, dân số và lao động

Tỉnh Điện Biên có tổng diện tích tự nhiên 9 562,9 km2, với 9 đơn vị hành chính cấp huyện (7 huyện, 1 thị x, 1 thành phố) có 106 đơn vị hành chính cấp x. Dân số năm 2008 khoảng 468 282 ng−ời ( mật độ trung bình 49 ng−ời/km2 phân bố không đều). Tỉnh có 398,5 km đ−ờng biên giới. Trong đó: đ−ờng biên giới với Lào dài 360 km, với Trung Quốc 38,5 km. Có 21 dân tộc, trong đó dân tộc Thái chiếm 40,4%, dân tộc Mông 28,8%, dân tộc Kinh 19,7%, Khơ mú 3,2%, còn lại là các dân tộc khác, dân số thành thị chiếm 16,5%, nông thôn chiếm 83,5%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm là 1,93%, với tốc độ tăng nh− trên dự báo đến năm 2020, dân số tỉnh Điện Biên có khoảng 594 364 ng−ời và có gần 30 vạn lao động, trong đó có khoảng 40.000 đến 50.000 lao động trẻ, số lao động đ qua đào tạo năm 2008 đạt 21,4%, chất l−ợng lao động còn thấp. Nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Do vậy nhu cầu đào tạo để trẻ hoá nguồn lao động nhất là cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp và các thành phần kinh tế là rất cấp thiết, nhu cầu cần đ−ợc đào tạo mới hằng năm của tỉnh trong giai đoạn 2009-2015 và đến năm 2020 dự báo khoảng từ 7700 đến 9500 ng−ời/ năm, số liệu chi tiết đ−ợc thể hiện ở phụ lục 1

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………50 3.1.2 Tình hình về công tác đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Điện Biên

Theo nguồn tài liệu tổng kết công tác tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN năm 2008 của Sở Giáo dục & Đào tạo, tỉnh Điện Biên có 11.377 l−ợt thí sinh đăng ký dự thi vào các tr−ờng ĐH, CĐ, TCCN Trung −ơng và địa ph−ơng (ĐH, CĐ:7.273 l−ợt thí sinh t−ơng ứng 3.400 thí sinh, TCCN: 4.104 l−ợt thí sinh t−ơng ứng 3000 thí sinh). Song tỷ lệ thi đỗ vào các tr−ờng ĐH, CĐ là 1229 ng−ời, chiếm 16% số học sinh tốt nghiệp phổ thông, trong đó CĐ S− phạm tỉnh Điện Biên chiếm khoảng 30%, tr−ờng cao đẳng kinh tế – kỹ thuật Điện Biên chiếm 20%, số còn lại trúng tuyển vào các tr−ờng ĐH, CĐ Trung −ơng (Kể cả cử tuyển và tuyển thẳng). Một thực tế cho thấy, trong những năm qua phần lớn các em học song ĐH, CĐ các tr−ờng Trung −ơng sau khi học xong không muốn trở về phục vụ địa ph−ơng.

Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 4 tháng 1 năm 2009 của UBND tỉnh Điện Biên về việc quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2015 và định h−ớng đến năm 2020. Đánh giá thực trạng đội ngũ nh− sau:

- Lực l−ợng lao động trong khu vực nhà n−ớc: chiếm 8,6% trong lực l−ợng lao động, chủ yếu đ−ợc tập trung trong các lĩnh vực: Giáo dục đào tạo (39,3%), quản lý nhà n−ớc (21,1%), xây dựng cơ bản (7,8%), Các khu vực còn lại chiếm 32,8%.

- Đội ngũ cán bộ công chức hành chính do tỉnh quản lý theo trình độ đại học:

+ Số l−ợng: 1.549 ng−ời + Trình độ chuyên môn:

Trên Đại học = 15 ng−ời = 0,97% Đại học, cao đẳng = 722 ng−ời = 46,6%

Trung cấp và loại hình khác 812 ng−ời = 52,43% - Về đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở (cấp x):

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………51

+ Trình độ chuyên môn: Đại học 18 ng−ời = 0,37% Trung cấp 443 ng−ời = 9,18% Sơ cấp 266 ng−ời = 5,52% Ch−a qua đào tạo: 4.096 ng−ời = 84,93% *Mục tiêu đào tạo đến năm 2010 và 2020 là:

- Đào tạo nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực: Tăng tỷ lệ dân số có trình độ cao đẳng, đại học từ 2,6% năm 2007 lên 3,4% năm 2010, 5% năm 2015 và 8% vào năm 2020, nâng tỷ lệ lao động qua đào tao từ 16,4% năm 2005 lên 26% vào năm 2010

- Đào tạo cán bộ cho các cấp, các ngành của tỉnh

Đến năm 2010 có 93,8% cán bộ chủ chốt huyện và tỉnh đạt trình độ chuyên môn từ đại học trở lên và đạt 100% vào năm 2015; đến năm 2010, 100% cán bộ chủ chốt d−ới 45 tuổi có trình độ cao cấp lý luận trở lên. Đối với thành phố, thị x phấn đấu đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ có trình độ trung cấp, đại học trở lên chiếm 95%, các huyện chiếm từ 90% trở lên so với tổng số cán bộ công chức.

Đến năm 2020 có 100% cán bộ, công chức của các cơ quan, các ngành, các lĩnh vực, có trình độ đào tạo đạt chuẩn theo quy định và có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên. Cán bộ lnh đạo, quản lý từ tr−ởng phó phòng trở lên 100% đạt trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, 5% trở lên cán bộ có trình độ trên đại học ở các ngành, lĩnh vực quan trọng.

- Đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ x, ph−ờng, thị trấn

Đến năm 2010 có 90% cán bộ, công chức x, ph−ờng, thị trấn có trình độ văn hoá trung học cơ sở trở lên, trong đó có 40-50% đạt trình độ trung học phổ thông. Có trên 70% đ−ợc bồi d−ỡng về quản lý nhà n−ớc, 100% đ−ợc đào tao, bồi d−ỡng có trình độ chuyên môn từ sơ cấp trở lên, trong đó có 70% đạt trình độ trung cấp và t−ơng đ−ơng, 5% có trình độ cao đẳng và đại học.

Đến năm 2020, 80% cán bộ, viên chức có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trong đó có 60% đạt trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………52

lên. Cán bộ công chức cấp x 100% đ−ợc đào tạo chuyên môn, trong đó, 80% đạt trình độ trung cấp và t−ơng đ−ơng

Hiện nay trên địa bàn khu vực Tây Bắc, các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu đ có 1 tr−ờng ĐH Tây Bắc, bậc đào tạo cao đẳng chỉ có ở ngành s− phạm, y tế; cơ sở đào tạo cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật ch−a tỉnh nào có. Trong khi đó nhu cầu đào tạo bậc cao đẳng các chuyên ngành về Tài chính - Kế toán, Chăn nuôi - Thú y, Trồng trọt - BVTV, Lâm sinh và các ngành khác ngày càng tăng, đây cũng là một đòi hỏi lớn về nhu cầu đ−ợc học tập của cá nhân và x hội.

Tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên với nhiệm vụ đào tạo bậc cao đẳng và trung cấp các ngành nh−: Quản lý kinh tế, kỹ thuật, văn hoá - x hội. Trong nhiều năm qua, nhà tr−ờng đ liên kết với 6 tr−ờng ĐH nh− Học viên tài chính, ĐH nông nghiệp Hà Nội, ĐH Luật Hà Nội, ĐH Lâm nghiệp Xuân Mai, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH nông lâm Thái Nguyên đ đào tạo 682 SV và đang đào tạo hơn 600SV. Qua kết quả của việc liên kết đào tạo đ nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tích luỹ đ−ợc kinh nghiệm công tác quản lý bậc đại học của nhà tr−ờng.

Đánh giá của tỉnh về công tác của tr−ờng: Trong 10 năm qua tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên đ không ngừng chú trọng nâng cao chất l−ợng các hoạt động chuyên môn, công tác quản lý nhà n−ớc về giáo dục chuyên nghiệp, đ tích cực đổi mới nội dung, ch−ơng trình đào tạo, mở thêm nhiều ngành nghề phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực của địa ph−ơng, gắn đào tạo với sử dụng, −u tiên đào tạo theo địa chỉ, đào tạo cán bộ các dân tộc thiểu số và thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo cho học sinh các tỉnh Bắc Lào.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XI đ đề ra mục tiêu, chiến l−ợc phát triển kinh tế - văn hoá - x hội giai đoạn 2005 - 2010:

“Chủ động khai thác tiềm năng lợi thế, nội lực, kết hợp với tăng c−ờng mở rộng quan hệ hợp tác phát triển với bên ngoài, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn, tập trung cho đầu t− phát triển: Đẩy mạnh phát triển

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………53

kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển Nông - Lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ - du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - x hội đạt tốc độ phát triển cao, hiệu quả, bền vững, tích cực xoá đói, giảm nghèo; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân: Đ−a Điện Biên sớm thoát khỏi tình trạng một tỉnh đặc biệt khó khăn, tiến tới thoát khỏi tình trạng một tỉnh nghèo trong giai đoạn tiếp theo”.

Quá trình phát triển kinh tế - x hội sẽ dẫn đến một số biến đổi x hội, về phân công lao động, tốc độ đô thị hoá, tích tụ trí tuệ và khả năng khai thác kỹ thuật công nghệ, cơ cấu nguồn nhân lực, trình độ quản lý kinh tế ngày càng cao. Những biến đổi này ngoài việc mở rộng các cơ sở đào tạo hiện có; còn phải nâng cao chất l−ợng và bậc đào tạo về lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, văn hoá - x hội để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - x hội trên địa bàn nói chung, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng.

Với địa điểm nghiên cứu đ−ợc lựa chọn là tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên, có 46 năm kinh nghiệm về đào tạo và quản lý đào tạo. Kết quả đạt đ−ợc những năm qua gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của nhà tr−ờng từ khi còn là tr−ờng sơ cấp, trung cấp và đến nay là cao đẳng.

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu: Các ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc sử dụng bao gồm bao gồm

3.2.1 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Địa bàn đ−ợc chọn nghiên cứu là tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên. Lý do đ−ợc lựa chọn là vì:

- Tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên là một trong ba tr−ờng trọng điểm của tỉnh Lai Châu cũ (nay tách là tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu) cùng với tr−ờng cao đẳng S− phạm và tr−ờng cao đẳng Y.

- Trong xu h−ớng phát triển kinh tế - x hội, nhu cầu đòi hỏi lực l−ợng lao động có trình độ chuyên môn giỏi ngày càng cao. Do vậy, quy mô và chất l−ợng đào tạo đặt ra cho các tr−ờng ngày càng tăng nói chung và đặt ra cho tr−ờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………54

- Tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên mới đ−ợc nâng cấp từ tr−ờng trung học Kinh tế - Kỹ thuật tổng hợp Điện Biên. Từ hệ giáo dục chuyên nghiệp lên hệ giáo dục đại học. Do vậy, việc xây dựng một chiến l−ợc phát triển đúng đắn, phù hợp định h−ớng phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá là rất quan trọng và cần thiết cho sự nghiệp phát triển của nhà tr−ờng và góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế- x hội của địa ph−ơng

3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập tài liệu

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Nhằm thu thập các số liệu tổng hợp về kinh tế - x hội tỉnh Điện Biên và tình hình hoạt động của tr−ờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, tài liệu đ−ợc thu thập là các văn bản của tỉnh, Trung −ơng, báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình hoạt động tại các phòng, khoa trong nhà tr−ờng nh− phòng Đào tạo & NCKH; phòng Tổ chức cán bộ; phòng hành chính tổng hợp; phòng Kế hoạch tài chính.

- Thu thập tài liệu sơ cấp: Đ−ợc thu thập thông qua trao đổi hội thảo, phỏng vấn trực tiếp đối với các đối t−ợng có liên quan.

3.2.3 Ph−ơng pháp xử lý, phân tích tài liệu

Số liệu đ−ợc làm sạch và thông tin đ−ợc phân theo nhóm nội dung nghiêu cứu. Sau khi đ−ợc tập hợp đ−ợc xử lý bằng phần mềm Excel.

3.2.3.1 Ph−ơng pháp ma trận SWOT

Ph−ơng pháp ma trận SWOT (điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)