Số liệu đ−ợc làm sạch và thông tin đ−ợc phân theo nhóm nội dung nghiêu cứu. Sau khi đ−ợc tập hợp đ−ợc xử lý bằng phần mềm Excel.
3.2.3.1 Ph−ơng pháp ma trận SWOT
Ph−ơng pháp ma trận SWOT (điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức) làm cơ sở cho việc phân tích đúng thực trạng để hoạch định các chiến l−ợc phát triển tổng hợp các bộ phận, đồng thời giúp nhà quản lý nhận biết cần tập trung phát triển những bộ phận quan trọng và có tính quyết định của chiến l−ợc phát triển nhà tr−ờng, qua đó đ−a ra các giải pháp thích hơp và hiệu quả nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
3.2.3.2 Ph−ơng pháp thống kê mô tả
Nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu trong nhà tr−ờng, đồng thời đánh giá đ−ợc mức độ của các hoạt động, chỉ tiêu. Sau đó phát hiện
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………55
đ−ợc xu h−ớng và nguyên nhân của tình hình và các vấn đề phát sinh cần giải quyết.
3.2.3.3 Ph−ơng pháp so sánh
Đ−ợc dùng chủ yếu trong việc so sánh thực tế đạt đ−ợc so với chỉ tiêu kế hoạch hoặc yêu cầu thực tế. Kết quả so sánh có thể biểu hiện qua các bảng số liệu, biểu đồ hoặc sơ đồ và đồng thời đ−ợc dùng để đánh giá phân tích trong từng tr−ờng hợp cụ thể.
3.2.3.4 Ph−ơng pháp phân tích tổng hợp
Là ph−ơng pháp phổ biến trong phân tích kinh tế, đ−ợc vận dụng trong nghiên cứu đề tài nhằm phân tích từng nội dung qua bảng tổng hợp nhận xét đánh giá các hoạt động, chỉ tiêu, từ đó đ−a ra các kết luận phù hợp.
3.2.3.5 Ph−ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Chủ yếu là các cán bộ phòng, khoa trực tiếp thực hiện, tham gia vào các hoạt động của nhà tr−ờng, cán bộ có kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến l−ợc phát triển ở trong và ngoài tr−ờng.
3.2.3.6 Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống