73 -
4.2.3 Chiến l−ợc phát triển từng bộ phận của tr−ờng cao đẳng Kinh tế –
thuật Điện Biên
4.2.3.1 Chiến l−ợc phát triển đào tạo * Mục tiêu phát triển đào tạo
Xây dựng tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên là một tr−ờng đa ngành, đa cấp, đa hệ, đảm bảo có chất l−ợng đào tạo cao ngang tầm với các tr−ờng danh tiếng khác trong cả n−ớc. Đào tạo với ph−ơng châm phục vụ theo nhu cầu x hội và đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế.
* Hình thức, cấp, ngành nghề đào tạo - Về hình thức đào tạo
Đào tạo theo hình thức tập trung và không tập trung, đào tạo văn bàng hai, đào tạo liên thông, cấp chứng chỉ, liên kết đào tạo với các học viện, tr−ờng đại học, viện nghiên cứu trong n−ớc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 84 -
Thứ nhất, trong giai đoạn đến năm 2015: Đào tạo ở 2 trình độ là kỹ s− (cử nhân) cao đẳng và trung cấp
Thứ hai, giai đoạn từ năm 2016 về sau: Đào tạo ở 3 trình độ là kỹ s− (cử nhân) trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp.
- Về ngành đào tạo
Phát triển tr−ờng là cơ sở đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hoá - x hội. Các ngành mở thêm đ−ợc dựa trên tiêu chí theo nhu cầu lao động của x hội. Nhà tr−ờng nỗ lực thực hiện các chức năng chủ yếu nh− đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Hoạt động đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho x hội, các hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Về nội dung ch−ơng trình đào tạo
Bên cạnh việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo ch−ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà tr−ờng thiết kế nội dung ch−ơng trình đào tạo theo nhu cầu của x hội. Ch−ơng trình đào tạo đ−ợc thẩm định từ hai phía là cơ sở đào tạo và nơi sử dụng sản phẩm đào tạo.
* Kế hoạch tuyển sinh của tr−ờng giai đoạn 2009 - 2015
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất l−ợng cao cho địa ph−ơng và x hội, phù hợp xu h−ớng phát triển chung của nhà tr−ờng, trong giai đoạn 2009- 2015, tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên đ xây dựng kế hoạch tuyển sinh mới đối với các ngành và hệ đào tạo của nhà tr−ờng, đảm bảo đạt tỷ lệ trong tổng nhu cầu cần đào tạo của tỉnh là 18,5% năm 2009 đến 23,6% năm 2015 và 30,2% vào năm 2020, Số còn lại do tr−ờng cao đẳng S− phạm, cao đẳng Y, trung cấp nghề của tỉnh và các tr−ờng của địa ph−ơngg khác thực hiện liên kết đào tạo tại Điện Biên. Cụ thể kế hoạch tuyển sinh mới của tr−ờng đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8 và phụ lục 4
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 85 -
Bảng số 4.8 Dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới giai đoạn 2009 - 2015
Đơn vị tính: Ng−ời
STT Tuyển mới Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số Trong đó:Chính quy 1430 895 1465 895 1535 995 1685 1145 1880 1290 1930 1340 2060 1390 1 Cao đẳng 400 400 500 650 750 800 850 Hệ chính quy 200 200 300 400 500 550 600 Hệ liên thông CQ 200 200 200 250 250 250 250 2 Trung cấp 720 675 675 675 720 720 720 Hệ chính quy 495 495 495 495 540 540 540 Hệ vừa làm vừa học 225 180 180 180 180 180 180 4 Liên kết đào tạo đại
học hệ VLVH
160 240 160 160 160 160 240
3 Hệ bồi d−ỡng 150 150 200 200 250 250 250
(Nguồn số liệu: Nghiên cứu, điều tra, tổng hợp)
Qua tổng hợp dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới, thấy rằng tổng số HS – SV tuyển sinh mới qua các năm giai đoạn 2009 - 2015 sẽ liên tục tăng, cụ thể: Số tuyển mới của năm 2009 là 1430 (trong đó hệ chính quy 895 HS – SV tăng so với năm 2008 là 785 HSSV = 11,4%). Đến năm 2015, tuyển mới 2060 HS - SVđ tăng so với năm 2009 là 1430 HSSV tốc độ tăng bình quân quy mô tuyển sinh giai đoạn 2009-2015 là 4,7%/năm, trong đó hệ chính quy tăng 5,6%/ năm , bậc cao đẳng tăng 9,9%/năm
Cũng qua kết quả tổng hợp cho thấy, hệ đào tạo cao đẳng liên tục tăng và dần khẳng định mục tiêu chính của nhà tr−ờng, thể hiện qua năm 2009 chỉ tiêu tuyển mới là 400 SV(chiếm khoảng 35,7% trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng, TCCN năm 2009) dự kiến năm 2015 là 850 SV (chiếm 54,1% tổng chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng, TCCN của cả năm ).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 86 -
Đồng thời, nhà tr−ờng vẫn tiếp tục tuyển sinh mới hệ đào tạo hệ trung cấp với các m ngành tr−ờng đang đào tạo. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh đối với hệ trung cấp có xu h−ớng tăng, giảm không đáng kể qua các năm nh−ng có xu h−ớng duy trì ổn định trong giai đoạn 2009 – 2015. Cụ thể, năm 2009 chỉ tiêu tuyển sinh mới là 720 HS (chiếm 80,4% tổng chỉ tiêu tuyển sinh cả năm) và đến năm 2015 vẫn là 720 HS (chiếm 45,9% tổng chỉ tiêu tuyển mới cao đẳng, TCCN)
* Kế hoạch phát triển quy mô đào tạo
Từ nhu cầu nguồn nhân lực của cả n−ớc, khu vực nói chung và của tỉnh Điện Biên nói riêng trong những năm tới, với thực trạng và mục tiêu phát triển của nhà tr−ờng, chiến l−ợc phát triển quy mô đào tạo trong giai đoạn 2009 – 2015 đ−ợc thể hiện bảng 4.9 và phụ lục 5.
Bảng số 4.9 Dự kiến quy mô phát triển đào tạo giai đoạn 2009 - 2015
Đơn vị tính: Ng−ời
STT Bậc đào tạo Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số Trong đó chính quy 3194 1976 3733 2597 3930 2720 4101 2920 4476 3220 4720 3420 4970 3670 1 Cao đẳng 533 933 1100 1300 1600 1800 2050 Hệ chính quy 333 500 700 900 1950 1350 1600 Hệ liên thông CQ 200 400 400 400 450 450 450 2 Trung cấp 1886 2124 2071 2026 2026 2070 2070 Hệ chính quy 1443 1697 1620 1620 1620 1620 1620 Hệ vừa làm vừa học 443 427 451 406 406 450 450 3 Liên kết đào tạo đại
học hệ VLVH
625 559 559 575 600 600 600
4 Hệ bồi d−ỡng 150 150 200 200 250 250 250
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 87 -
Qua nghiên cứu tổng mức tuyển sinh mới tại tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên, thấy rằng tổng mức tuyển sinh mới đ có ảnh h−ởng đến quy mô đào tạo chung của tr−ờng.
Trong giai đoạn 2009 – 2015, quy mô đào tạo của bậc cao đẳng luôn có xu h−ớng tăng lên qua các năm. Song do đặc điểm địa bàn miền núi nên nhiệm vụ đào tạo bậc trung cấp vẫn đ−ợc xác định là nhiệm vụ quan trọng không thể coi nhẹ, vì vậy tỷ lệ học sinh trung cấp của tr−ờng trong giai đoạn nạy vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể quy mô đào tạo của hệ cao đẳng năm 2009 là 533 SV đ tăng lên đến 2050 SV vào năm 2015. Đối với quy mô đào tạo hệ trung cấp và liên kết đào tạo bậc đại học có sự tăng(giảm) không đáng kể nh−ng xu h−ớng chung vẫn tăng, do đó tổng quy mô học sinh – sinh viên trong toàn tr−ờng đ tăng trong suốt giai đoạn 2009 – 2015. Cụ thể, tổng quy mô HS – SV toàn tr−ờng năm 2009 là 3194 HS – SV đ tăng lên đến 5019 HS – SV vào năm 2015, tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn là 5,7 %/năm trong đó cao đẳng tăng 18,8%/năm và đ−ợc biểu diễn qua biểu đồ sau:
3194 3733 3930 4101 4476 4720 4970 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm T ổ n g H S -S V Tổng số
Liên kết đào tạo đại học hệ VLVH
Đào tạo cao đẳng Đào tạo Trung cấp Hệ bồi d−ỡng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 88 -
4.2.3.2 Chiến l−ợc phát triển nghiên cứu khoa học
Để nâng cao chất l−ợng đào tạo theo mục tiêu chiến l−ợc đ vạch ra, trong những năm tới tr−ờng cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Điện Biên chủ tr−ơng tăng c−ờng công tác nghiên cứu khoa học theo các định h−ớng sau:
Năng cao vị trí và vai trò hoạt động của nghiên cứu khoa học để hoạt động này thực sự trở thành một trong hai nhiệm vụ trọng tâm của tr−ờng.
Tập trung nguồn lực đầu t− của nhà n−ớc để hiện đại hoá và tăng c−ờng tiềm lực trang thiết bị khoa học công nghệ đảm bảo đ−ợc nhiệm vụ đào tạo và nghiên c−ú khoa học.
Hình thành xây dựng và phát triển mối quan hệ tr−ờng cao đẳng - đại học – doanh nghiệp. Tạo điều kiện để các đề tài nghiên cứu khoa học trực tiếp phục vụ cho sản xuất và các hoạt động x hội.
Triển khai các ch−ơng trình nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp Nhà n−ớc, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế x hội của Tỉnh Điện Biên và khu vực Tây Bắc.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn ngân sách khoa học công nghệ của nhà n−ớc, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ, đào tạo đội ngũ giảng viên, từ đó nâng cao chất l−ợng giáo trình, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý về khoa học công nghệ của tr−ờng và xây dựng các chính sách khoa học công nghệ hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí Nhà n−ớc dành cho khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ đắc lực cho công tác đào tạo của nhà tr−ờng.
4.2.3.3 Chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực
Trên cơ sở xu h−ớng phát triển của nhà tr−ờng cả về quy mô và chất l−ợng đào tạo. Nhà tr−ờng cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên t−ơng ứng, có đủ về số l−ợng, trình độ, năng lực và phẩm chất để giải quyết tốt các vấn đề do yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học đặt ra.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 89 -
Phấn đấu đến năm 2015, đội ngũ cán bộ của tr−ờng phải đủ mạnh về số l−ợng và chất l−ợng, nhằm đảo bảo năng lực tự chủ trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
* Xác định nhu cầu về đội ngũ cán bộ, giảng viên
Nhu cầu của Nhà tr−ờng về số l−ợng và kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học trong giai đoạn 2009 – 2015 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.10 và phụ lục 6.
Bảng số 4.10 Dự kiến nhu cầu tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên giai đoạn 2009 – 2015
Đơn vị tính: ng−ời
Năm Nhu cầu tuyển
dụng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Cán bộ giảng dạy 82 90 100 112 125 135 147
Hành chính, phục
vụ, sản xuất 36 43 47 51 58 61 64
Tổng số 118 133 147 163 183 196 211
(Nguồn số liệu: Nghiên cứu, điều tra, tổng hợp)
* Chiến l−ợc phát triển chất l−ợng nguồn nhân lực.
- Với đội ngũ giảng viên giảng dạy: Không ngừng nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên, cải tiến ph−ơng pháp giảng dạy nhằm bắt kịp với trình độ của các tr−ờng trong cả n−ớc và khu vực. Đến năm 2015, đội ngũ giảng viên của tr−ờng phấn đấu đạt:
+ Trình độ tiến sỹ: 5,0% trong tổng số giảng viên + Trình độ thạc sỹ: 47,4% trong tổng số giảng viên + Trình độ đại học: 47,6% trong tổng số giảng viên
Để đạt đ−ợc kết quả trên, nhà tr−ờng vẫn tiếp tục tuyển chọn giảng viên đạt chuẩn về chuyên môn đảm bảo đủ về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu, đồng thời thực hiện triệt để kế hoạch cử đi đào trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đối với đội ngũ giảng viên.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 90 -
Đối với cán bộ quản lý hành chính, phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học đạt trình độ đại học trên 70% , 100% cán bộ sử dụng tốt máy vi tính phục vụ công việc và nghiên cứu khoa học.
* Kế hoạch chiến l−ợc sử dụng đội ngũ nguồn nhân lực
Gắn liền công tác đào tạo, bồi d−ỡng nhằm nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực về năng lực, trình độ chuyên môn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao của mỗi cá nhân; với tập thể. Công tác sử dụng hợp lý đội ngũ đóng vai trò quyết định nâng cao khả năng chủ động giải quyết đ−ợc nhiều nội dung công việc xung quanh lĩnh vực chuyên môn của từng cá nhân đ−ợc phân công phụ trách. Đồng thời giúp cá nhân nắm bắt thông tin, cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong n−ớc và thế giới. Cụ thể: Với giảng viên chỉ phải đảm nhiệm giảng dạy 3 - 4 môn học trong cùng một chuyên môn có liên quan với nhau; cán bộ phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý hành chính phải đảm nhiệm nhiều công việc trong phạm vi chuyên môn đ−ợc phân công trên cơ sở đ−ợc trang bị trang thiết bị đồng bộ, tiện lợi và hiện đại. 4.2.3.4 Chiến l−ợc phát triển nguồn tài chính
* Chiến l−ợc và biện pháp tăng c−ờng nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính là điều kiện quan trọng quyết định để triển khai thực hiện mọi nhiệm vụ chiến l−ợc đào tạo, nghiên cứu khoa học và tăng c−ờng các điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật nhằm đảm bảo chất l−ợng cho các hoạt động của Nhà tr−ờng. Nguồn lực tài chính trong những năm tới còn đóng vai trò quan trọng thực hiện thắng lợi chiến l−ợc phát triển tr−ờng
Nguồn lực tài chính của tr−ờng trong những năm qua chủ yếu dựa vào ngân sách nhà n−ớc trên cơ sở quy mô học sinh – sinh viên hệ chính quy và các nhiệm vụ chính trị đ−ợc giao hàng năm. Kinh phí thu đ−ợc từ các nguồn ngoài ngân sách nhà n−ớc còn rất hạn chế, không thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu các hoạt động của nhà tr−ờng.
Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà tr−ờng nhằm phục vụ lợi ích cho cộng đồng nói chung và của tỉnh Điện
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 91 -
Biên nói riêng về các lĩnh vực phát triển kinh tế – x hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. Vì vậy nguồn lực tài chính cung cấp cho Nhà tr−ờng phải đ−ợc huy động từ nhiều nguồn, nhiều đối t−ợng và thành phần kinh tế khác nhau. Nhà tr−ờng phải biết tranh thủ các nguồn tài chính trong và ngoài ngân sách nhà n−ớc, đồng thời tranh thủ sự tài trợ của các tổ chức trong và ngoài n−ớc, thông qua các ch−ơng trình dự án quan hệ hợp tác quốc tế.
Nhà tr−ờng không ngừng nâng cao tính tự chủ, quyết định các khoản thu, chi tài chính đem lại hiệu quả trên các hoạt động của mình và trên cơ sở pháp lý.
Xây dựng ch−ơng trình, dự án khả thi cao để thực hiện từng b−ớc các nhiệm vụ chiến l−ợc của tr−ờng làm cơ sở cho việc khai thác các nguồn tài chính, bao gồm:
- Tranh thủ tối đa và sử dụng đầu t− từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc, đồng thời sử dụng hiệu quả, tiết kiệm cơ sở vật chất của nhà tr−ờng.
- Tăng c−ờng công tác quan hệ quốc tế, tranh thủ sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và chính phủ các n−ớc.
- Kêu gọi sự tài trợ của các doanh nghiệp, địa ph−ơng cho sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo và nghiên cứu khoa học thông qua các ch−ơng trình, dự án hợp tác.
- Tăng mức đóng góp của ng−ời học để bù chi cho công tác Giáo dục -