Tầm nhìn, sứ mạng, chiến l−ợc phát triển 7 7-

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 87)

73 -

4.2.2Tầm nhìn, sứ mạng, chiến l−ợc phát triển 7 7-

4.2.2.1 Tầm nhìn

Xây dựng chiến l−ợc phát triển tr−ờng nhằm mục tiêu đến năm 2015 - 2016, nâng cấp thành tr−ờng Đại học đa ngành Điện Biên trên cơ sở tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên. Khẳng định Tr−ờng là một trung tâm nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất l−ợng cao trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá- x hội và khoa học-kỹ thuật .

Đến năm 2020, nâng cao chất l−ợng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà tr−ờng. Nâng tầm và vị thế của nhà tr−ờng trong khối đào tạo giáo dục đại học quốc gia và tiếp cận quốc tế.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 78 -

4.2.2.2 Sứ mạng

- Là tr−ờng cao đẳng với vai trò nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Điện Biên và một số tỉnh miền núi Tây Bắc nói chung, có năng lực hội nhập và phát triển theo xu h−ớng phát triển chung của toàn x hội.

- Phấn đấu trở thành một tr−ờng đào tạo có đẳng cấp, có uy tín ảnh h−ởng rộng, đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học chất l−ợng cao, có năng lực cạnh tranh trong khu vực và cả n−ớc.

- Thực hiện ph−ơng châm “Uy tín – Chất l−ợng đào tạo – Phục vụ nhu cầu x hội”

4.2.2.3 Mô hình SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

- Thực hiện chủ tr−ơng đa dạng hoá mô hình đào tạo (đa ngành, đa hệ và bậc đào tạo)

- Luôn chú trọng tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất để xây dựng và nâng cao chất l−ợng phục vụ đào tạo - Tăng c−ờng đào tạo, bồi d−ỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp cụ cho cán bộ, giảng viên trong nhà tr−ờng

- Nhu cầu đào tạo còn rất lớn - Mức học phí đang có sức hấp dẫn - Trên địa bàn ch−a có cơ sở đào tạo đa ngành

- Vị trí của tr−ờng nằm tại trung tâm của Tỉnh.

- Đội ngũ giảng viên cơ hữu còn thiếu cả về lực l−ợng và kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu.

- Cơ sở vật chất ch−a đầu t− kịp thời - Ch−a thật sự chú trọng đến việc nghiên cứu khoa học

- Việc thực hiện quy chế còn ch−a đồng bộ (Lý do tr−ờng mới đ−ợc nâng cấp thành tr−ờng Cao đẳng) - Công tác quản lý giáo dục HS – SV còn hạn chế.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 79 -

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

- Đ−ợc sự quan tâm, ủng hộ của BGDĐT và chính quyền địa ph−ơng. - Đất n−ớc đ hội nhập quốc tế. - Chủ tr−ơng nâng cao, phát triển giáo dục của Chính phủ. Chú trọng nâng cao chất l−ợng giáo dục khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, … - Cơ chế chính sách, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong n−ớc và trên địa bàn diễn ra nhanh và tích cực

- Sự cạnh tranh ngay trong giáo dục cũng diễn ra gay gắt.

- Vốn đầu t− ch−a cân đối và không đồng bộ (đầu t− dàn trải)

- Quy mô đào tạo tăng nhanh, trong khi đó cơ sở vật chất ch−a đáp ứng kịp thời.

- Thiết bị máy móc phục vụ đào tạo ch−a theo kịp với sự phát triển của khu vực

kết hợp thế mạnh, điểm yếu với các cơ hội và nguy cơ SO

- Các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc về phát triển giáo dục - đào tạo trong giai đoạn mới - Tranh thủ sự quan tâm của địa ph−ơng

- Đội ngũ trẻ, năng động trình, độ chuẩn

ST

Tiếp tục thực hiện chiến l−ợc đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hệ

- Tranh thủ các nguồn đầu t−, tăng sức cạnh tranh

WO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập trung phát triển đội ngũ cả về số l−ợng và chất l−ợng

- Tăng c−ờng đầu t− CSVC, tạo dung uy tín với x hội

WT

- Đổi mới, cải tiến công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực - Tăng c−ờng lên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức và doanh nghiệp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 80 - 4.2.2 Mục tiêu chiến l−ợc

4.2.2.1 Các mục tiêu tổng quát

Đổi mới cơ bản và phát triển toàn diện đảm bảo mang lại cho cán bộ, công nhân viên, giảng viên trong nhà tr−ờng một môi tr−ờng thuận lợi đặc biệt có thể phát huy toàn bộ năng lực và trí tuệ của mình cho sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Điện Biên và các tỉnh lân cận, mang lại cho sinh viên môi tr−ờng học tập và nghiên cứu hiện đại. Không ngừng nâng cao chất l−ợng và những những kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển của x hội trong nền kinh tế hội nhập quốc tế. Tạo dựng danh tiếng “Tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên” có uy tín, quan hệ rộng ri đa ph−ơng, đủ sức cạnh tranh, hợp tác và chủ động hội nhập.

Xây dựng quy mô, chất l−ợng tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên có đủ các tiêu chuẩn ngang tầm với các tr−ờng đại học, cao đẳng trong cả n−ớc. Xây dựng nền tảng tiến đến nâng cấp tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên thành tr−ờng đại học đa ngành Điện Biên vào năm 2015 - 2016.

Quy mô đào tạo của nhà tr−ờng phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 4000 - 4500 học sinh, sinh viên/năm, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng lao động và học tập của nhân dân trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.

Đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sỹ chiếm tỷ lệ 45- 50.% và tiến sỹ chiếm khoảng 10% trên tổng số giảng viên toàn tr−ờng.

Đầu t− xây dựng cơ sở vật chất đủ mạnh nh− máy móc thiết bị, đồ dùng dạy học, thực hành - thí nghiệm và đầu t− cơ bản. Ưu tiên xây dựng các nhà lớp học giáo dục thể chất, cơ sở hạ tầng, sân chơi thể thao và cơ sở thực hành, thực tập. ký túc xá.

Xúc tiến hoàn thành đề án quy hoạch tổng thể phát triển tr−ờng đến năm 2015 và 2020 trình UBND tỉnh phê duyệt vào quý IV năm 2009.

4.2.2.2 Các mục tiêu cụ thể

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 81 -

- Đào tạo: Rà soát lại tất cả các ch−ơng trình đào tạo hiện có để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo mới.

Hoàn thiện và triển khai các ch−ơng trình đào tạo chất l−ợng cao các ngành kinh tế, kỹ thuật.

Hoàn thành xây dựng và triển khai thực hiện ch−ơng trình đào tạo cử nhân cao đẳng các ngành Luật, Hành chính vào năm 2011.

- Nghiên cứu:

Duy trì thực hiện các đề tài nghiên cứu có chất l−ợng. Các sản phẩm nghiên cứu đều có địa chỉ cụ thể để ứng dụng, trong đó tr−ớc hết là các môn học của nhà tr−ờng (các nghiên cứu tình huống, sách chuyên khảo)

Tăng c−ờng công tác nghiên cứu, hàng năm đạt từ 2-3 đề tài cấp Tỉnh, có giá trị ứng dụng cao.

- Dịch vụ: Tạo dựng đ−ợc các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, nhân sự cho việc cung cấp các dịch vụ đào tạo, ứng dụng các nghiên cứu khoa học vào nhà tr−ờng và địa ph−ơng.

* Mục tiêu trung hạn đến năm 2015 - Đào tạo:

Trên một nửa số ngành đào tạo đạt chất l−ợng kiểm định quốc gia và đ−ợc x hội công nhận.

Hầu hết sinh viên tốt nghiệp đ−ợc các doanh nghiệp, các tổ chức cơ quan đón nhận vào làm việc hoặc tiếp tục học tập và nghiên cứu ở trình độ cao hơn.

Tiếp tục xây dựng và triển khai các ch−ơng trình đào tạo chất l−ợng cao ở tất cả các ngành của Tr−ờng, đăng lý mở tiếp m ngành đào tạo bậc cử nhân cao đẩng của các ngành mà tr−ờng đang đào tạo bậc trung cấp

Điều tra, nghiên cứu nhu cầu x hội và xu h−ớng phát triển giáo dục đại học để chuẩn bị mở thêm m ngành đào tạo mới đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhân lực của x hội và thế mạnh của nhà tr−ờng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 82 -

Tiếp tục mở rộng liên kết đào tạo bậc đại học và xây dựng kế hoạch liên kết với một số tr−ờng đại học, học viện trong n−ớc để đào tạo liên thông bậc đại học.

- Nghiên cứu: Tiếp tục duy trì thực hiện các đề tài nghiên cứu có chất l−ợng trong nhà tr−ờng. Các sản phẩm nghiên cứu đều có thể ứng dụng vào thực tế, trong đó tr−ớc hết là các môn học của nhà tr−ờng (các nghiên cứu tình huống, sách chuyên khảo)

Tăng c−ờng công tác nghiên cứu, hàng năm đạt từ 3 - 5 đề tài cấp Tỉnh, đ−ợc đánh giá có giá trị ứng dụng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dịch vụ: Xây dựng đ−ợc một số cơ sở dịch vụ đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Các sản phẩm góp phần trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo, nghiên cứu và tăng nguồn thu cho nhà tr−ờng.

*Mục tiêu dài hạn đến năm 2020 - Đào tạo:

Trên một nửa số ngành đào tạo đạt chất l−ợng kiểm định quốc gia và đ−ợc x hội công nhận.

Tiếp tục liên kết đào tạo và mở thêm một số ngành đào tạo mới đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất l−ợng cao của x hội.

Tiếp cận, liên kết đào tạo với một hoặc một số tr−ờng đại học trong khu vực về lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Mở ít nhất 1 khoá đào tạo đại học cho đối t−ợng sinh viên tại Lào. - Nghiên cứu: Tiếp tục thực hiện các đề tài nghiên cứu có chất l−ợng trong nhà tr−ờng, cấp Tỉnh. Hàng năm đạt đ−ợc từ 5 – 7 đề tài cấp Tỉnh, đ−ợc đánh giá có giá trị ứng dụng cao. Đồng thời, hàng năm có ít nhất 1 đề tài cấp Nhà n−ớc.

- Dịch vụ: Tổ chức hoạt động tốt các cơ sở dịch vụ đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Các sản phẩm góp phần trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo, nghiên cứu và tăng nguồn thu cho nhà tr−ờng.

4.2.2.3 Các giá trị đạt đ−ợc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 83 -

Hình thành đ−ợc cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế, kỹ thuật và văn hoá- x hội bậc cao cho tỉnh Điện Biên và khu vực Tây Bắc.

Tạo cơ hội cho sinh viên là con em các dân tộc thiểu số trong tỉnh các các tỉnh lân cận học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm kiếm việc làm.

Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, chất l−ợng cuộc sống cộng đồng, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế – x hội khu vực.

* Về kinh tế và khoa học kỹ thuật

Tăng thêm nguồn lực và tạo cơ cấu lao động hợp lý có trình độ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý kinh tế, tài chính để góp phần vào công cuộc CNH – HĐH của tỉnh Điện Biên và khu vực.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng triển khai nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn phát triển kinh tế x hội của tỉnh Điện Biên và khu vực.

Đào tạo nhân lực tại chỗ, tiết kiệm nguồn kinh phí đầu t− cho đào tạo của Nhà n−ớc và ng−ời học.

4.2.3 Chiến l−ợc phát triển từng bộ phận của tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên thuật Điện Biên

4.2.3.1 Chiến l−ợc phát triển đào tạo * Mục tiêu phát triển đào tạo

Xây dựng tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên là một tr−ờng đa ngành, đa cấp, đa hệ, đảm bảo có chất l−ợng đào tạo cao ngang tầm với các tr−ờng danh tiếng khác trong cả n−ớc. Đào tạo với ph−ơng châm phục vụ theo nhu cầu x hội và đáp ứng với xu thế hội nhập quốc tế.

* Hình thức, cấp, ngành nghề đào tạo - Về hình thức đào tạo

Đào tạo theo hình thức tập trung và không tập trung, đào tạo văn bàng hai, đào tạo liên thông, cấp chứng chỉ, liên kết đào tạo với các học viện, tr−ờng đại học, viện nghiên cứu trong n−ớc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 84 -

Thứ nhất, trong giai đoạn đến năm 2015: Đào tạo ở 2 trình độ là kỹ s− (cử nhân) cao đẳng và trung cấp

Thứ hai, giai đoạn từ năm 2016 về sau: Đào tạo ở 3 trình độ là kỹ s− (cử nhân) trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp.

- Về ngành đào tạo

Phát triển tr−ờng là cơ sở đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hoá - x hội. Các ngành mở thêm đ−ợc dựa trên tiêu chí theo nhu cầu lao động của x hội. Nhà tr−ờng nỗ lực thực hiện các chức năng chủ yếu nh− đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Hoạt động đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho x hội, các hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.

- Về nội dung ch−ơng trình đào tạo

Bên cạnh việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo ch−ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà tr−ờng thiết kế nội dung ch−ơng trình đào tạo theo nhu cầu của x hội. Ch−ơng trình đào tạo đ−ợc thẩm định từ hai phía là cơ sở đào tạo và nơi sử dụng sản phẩm đào tạo.

* Kế hoạch tuyển sinh của tr−ờng giai đoạn 2009 - 2015

Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất l−ợng cao cho địa ph−ơng và x hội, phù hợp xu h−ớng phát triển chung của nhà tr−ờng, trong giai đoạn 2009- 2015, tr−ờng cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên đ xây dựng kế hoạch tuyển sinh mới đối với các ngành và hệ đào tạo của nhà tr−ờng, đảm bảo đạt tỷ lệ trong tổng nhu cầu cần đào tạo của tỉnh là 18,5% năm 2009 đến 23,6% năm 2015 và 30,2% vào năm 2020, Số còn lại do tr−ờng cao đẳng S− phạm, cao đẳng Y, trung cấp nghề của tỉnh và các tr−ờng của địa ph−ơngg khác thực hiện liên kết đào tạo tại Điện Biên. Cụ thể kế hoạch tuyển sinh mới của tr−ờng đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8 và phụ lục 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế.... ………- 85 -

Bảng số 4.8 Dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới giai đoạn 2009 - 2015

Đơn vị tính: Ng−ời

STT Tuyển mới Năm

2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số Trong đó:Chính quy 1430 895 1465 895 1535 995 1685 1145 1880 1290 1930 1340 2060 1390 1 Cao đẳng 400 400 500 650 750 800 850 Hệ chính quy 200 200 300 400 500 550 600 Hệ liên thông CQ 200 200 200 250 250 250 250 2 Trung cấp 720 675 675 675 720 720 720 Hệ chính quy 495 495 495 495 540 540 540 Hệ vừa làm vừa học 225 180 180 180 180 180 180 4 Liên kết đào tạo đại

học hệ VLVH

160 240 160 160 160 160 240

3 Hệ bồi d−ỡng 150 150 200 200 250 250 250

(Nguồn số liệu: Nghiên cứu, điều tra, tổng hợp)

Qua tổng hợp dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới, thấy rằng tổng số HS – SV tuyển sinh mới qua các năm giai đoạn 2009 - 2015 sẽ liên tục tăng, cụ thể: Số tuyển mới của năm 2009 là 1430 (trong đó hệ chính quy 895 HS – SV tăng so với năm 2008 là 785 HSSV = 11,4%). Đến năm 2015, tuyển mới 2060 HS - SVđ tăng so với năm 2009 là 1430 HSSV tốc độ tăng bình quân quy mô tuyển sinh giai đoạn 2009-2015 là 4,7%/năm, trong đó hệ chính quy tăng

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 87)