Tỡnh hỡnh nghiờn cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè sớm và xuân hè muộn tại vĩnh phúc (Trang 36 - 42)

Cà chua xuất hiện ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay, trong suốt thời gian

ấy cỏc nhà khoa học luụn tỡm tũi nghiờn cứu ủể làm sao cú ủược những giống cà chua ủỏp ứng ủược nhu cầu của con người. Tuy nhiờn, cụng tỏc nghiờn cứu giống chớnh thức ủược bắt ủầu vào thập niờn 60 của thế kỷ trước. Cú thể khỏi quỏt thành cỏc giai ủoạn chớnh như sau:

* Giai on 1(1968-1985)

Ở giai ủoạn này, cỏc cụng tỏc nghiờn cứu tập trung chủ yếu vào việc nhập nội, khảo nghiệm và tuyển chọn giống từ tập ủoàn này. Trong giai ủoạn này, năng suất ủược coi là mục tiờu ủầu tiờn của chọn giống.

Theo cỏc tỏc giả Vũ Tuyờn Hoàng, Trần Khắc Thi và Mai Phương Anh thỡ ủể cú năng suất cao cần phải chọn ủược giống cú số quả/cõy lớn hơn 10 và trọng lượng trung bỡnh quả ủạt 70ữ80g. Trong giai ủoạn này, bằng nhiều phương phỏp khỏc nhau, cỏc nhà khoa học của cỏc ủơn vị nghiờn cứu ủó chọn tạo ủược nhiều giống cà chua cú năng suất cao: giống cà chua số 7 (khối lượng trung bỡnh quả từ 80ữ100g), giống cà chua 214 (năng suất: 40ữ45 tấn/ ha), giống cà chua "03", giống HP5 (trọng lượng quả cao 80ữ100g, cú khả

năng chịu núng, nhanh cho thu hoạch).

Bờn cạnh hướng chọn tạo chớnh là năng suất, cỏc nghiờn cứu về khả năng khỏng bệnh của cà chua cũng ủược quan tõm. Bằng phương phỏp ủỏnh giỏ tập

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ28

mục tiờu về khả năng khỏng bệnh, năng suất, chất lượng. Tạ Thu Cỳc(1985) kết luận rằng: khả năng chống bệnh giảm dần theo thứ tự từ cà chua dại L.racemigerum, Phỏp số 7, BCA-5, Cuba; Cho năng suất cao gồm cỏc giống: BCA-5, Nhật số 2, BCA-1, Ruko 3, BCA 3 và một số giống cho chất lượng tốt như: Phỏp số 7, Rutgers, Saintpierre, Nhật số 2, Ogort, Triumph. Cũng bằng việc nghiờn cứu trờn nguồn giống cà chua nhập nội, Trung tõm nghiờn cứu cõy trồng Việt Xụ ủó chọn tạo ủược một số mẫu giống chớn sớm, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh như: Raketa, Salut, Bogdannovskii (Trần đỡnh Long và CTV,1992) (dẫn theo Trần Thị Minh Hằng)[12].

* Giai on 2 (1986-1995)

Cỏc chương trỡnh nghiờn cứu ủó ủược tập trung vào cỏc chương trỡnh khoa học cấp nhà nước với nhiều mục tiờu: tạo giống chống chịu với ủiều kiện ngoại cảnh bất thuận, giống khỏng bệnh, giống chất lượng.

Bằng phương phỏp chọn lọc, từ 17 mẫu giống nhập nội, trong thời gian 3 năm (1991ữ1994), Viện nghiờn cứu rau quảủó tỡm ra giống cà chua quả nhỏ

chịu nhiệt VR2 [29].

Từ năm 1991-1995, với chương trỡnh KN.01 Ộ Phỏt triển cõy lương thực, cõy thực phẩmỢ ủó cú nhiều giống cà chua chất lượng ủược giới thiệu: Giống Hồng lan (Giống ủược GS.VS Vũ Tuyờn Hoàng và CTV tuyển chọn từ

một dạng ủột biến do xử lý lạnh cõy con của giống Ba Lan trắng. đõy là giống cú năng suất cao, khả năng thớch ứng rộng, giống ủược cụng nhận giống quốc gia năm 1993)[2]; giống SB2, SB3 (là cỏc giống ủược Viện khoa học Nụng nghiệp Miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai giữa 2 giống Star x Ba lan).

Từ năm 1989, Trung tõm Kỹ thuật rau quả Hà Nội ủó chọn lọc ủược giống CS1 từ quần thể lai của Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển rau Chõu Á. đõy là giống cú năng suất khỏ cao, cú khả năng chống chịu tốt nhưng phẩm vịăn tươi kộm [2].

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ29

* Giai on 3 (1996 ủến nay)

Cỏc ủề tài nghiờn cứu về giống rau ủược bố trớ trong chương trỡnh cấp nhà nước KC08 (1996-2000); KC06, KC07(2001-2005) và chương trỡnh giống cõy trồng vật nuụi của Bộ Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn. Cỏc nghiờn cứu ở giai ủoạn này ủi vào nghiờn cứu theo chiều sõu, tập trung vào hướng: tạo giống cú năng suất cao, chống chịu tốt và dễ dàng sử dụng với dưới nhiều hỡnh thức. Với cỏc chương trỡnh này nhiều giống cà chua lai cựng quy trỡnh sản xuất hạt lai ủó ủược xõy dựng.

Qua nhiều năm nghiờn cứu, thử nghiệm với tập ủoàn giống cà chua cú nguồn gốc từ Mondavi, cỏc tỏc giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ủó tuyển chọn ủược giống cà chua MV1, năng suất ủạt từ 26,73ữ42,3 tấn/ha và

ủó ủược cụng nhận giống Quốc gia năm 1998 [18].

Bằng phương phỏp chọn lọc cỏ thể, năm 1999 Viện nghiờn cứu Rau quả cho ra ủời giống cà chua chịu nhiệt XH2 và ủó ủược cụng nhận giống Quốc gia[2].

Trong chương trỡnh tạo giống cà chua chịu nhiệt, bộ mụn Di truyền giống Trường đại học Nụng nghiệp I ủó tạo ra giống cà chua lai HT7. đõy là giống cú khả năng chịu nhiệt tốt, năng suất và phẩm chất ở mức khỏ, chịu vận chuyển và bảo quản lõu. Giống HT7 ủó ủược cụng nhận giống Quốc gia năm 2000 (Theo Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Trần đỡnh Long, 2000) [20].

để phục vụ mục tiờu tạo giống cà chua phục vụ trong cụng nghiệp chế

biến và xuất khẩu, Bằng phương phỏp chọn dũng từ tổ hợp lai (NN325 x số

7), Viện cõy Lương thực và thực phẩm ủó chọn ủược giống cà chua chế biến C95. Giống này cú năng suất cao, chất lượng tốt, ủạt tiờu chuẩn chế biến cụng nghiệp và ủó ủược cỏc nhà mỏy chế biến chấp nhận [17].

Từ năm 1996-1998, Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam,

ủó tiến hành thớ nghiệm 15 giống cà chua chế biến nhập từ Trung tõm rau Chõu Á. Kết quả ủó chọn ủược giống cà chua chế biến cú năng suất cao,

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ30

phẩm chất tốt: PT5679B; PT4678B; PT4675B. Cựng trong giai ủoạn này, bằng phương phỏp chọn lọc cỏ thể qua nhiều thế hệ, cỏc tỏc giả tại Viện nghiờn cứu Rau quả ủó chọn tạo ủược giống PT18, là giống cú khả năng chống chịu khỏ với nhiều loại bệnh hại, năng suất và chất lượng phự hợp với chế biến [17].

Từ bộ giống gồm 12 giống cà chua với ủặc tớnh chống chịu bệnh hộo xanh vi khuẩn của Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển rau Chõu Á, Viện Nghiờn cứu Rau quả ủỏnh giỏ, so sỏnh và chọn lọc cỏ thể nhiều lần ở nhiều thời vụ từ năm 2000-2002 ủó xỏc ủịnh ủược giống cà chua CLN1462A là giống cú triển vọng nhất về năng suất cũng như khả năng chống chịu một số ủối tượng sõu bệnh hại chớnh trờn cà chua, ủặc biệt là hộo xanh vi khuẩn và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ủược ủặt tờn là CHX1[17].

Bằng phương phỏp so sỏnh, ủỏnh giỏ một số giống cà chua chế biến nhập nội, cỏc tỏc giả Nguyễn Thanh Minh, Mai Thị Phương Anh ủó ủưa ra một số giống cà chua vừa cú năng suất cao, vừa ủạt tiờu chuẩn chế biến như

CB9A, CB7A, CB4A [24].

Với mục tiờu phục vụ chế biến và bằng phương phỏp chọn giống ưu thế

lai, tỏc giả Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ủó tạo ra giống HT21. Giống này cú năng suất cao (50-60 tấn/ha), khối lượng quả khỏ (60-70g/quả), cú khả

năng chống chịu bệnh virỳt, sương mai tốt [20].

Trong ủề tài Ộ Chọn tạo, nhõn giống và kỹ thuật thõm canh một số cõy rau chủ lựcỢ với hợp phần Ộ Tạo giống cà chua ưu thế laiỢ, nhúm tỏc giả

Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư ủó tạo ra cỏc giống cà chua theo mụ hỡnh cấu trỳc cõy mới là HT42 và HT160. đõy là giống cà chua chất lượng cao, cú thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt trong ủiều kiện bất thuận( nhiệt ủộ cao, nhiệt ủộ thấp, ớt ỏnh sỏng), cú khả năng chống chịu tốt với bệnh vi khuẩn[21].

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ31

Sử dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống cà chua là một phương phỏp chọn giống cú hiệu quả và là hướng ủi căn bản nhất mà nhiều nước ủang ứng dụng. Cũng bằng phương phỏp này, từ vụ ủụng năm 1999, cỏc nhà khoa học thuộc Viện cõy lương thực, thực phẩm ủó phỏt hiện ra con lai F1 của tổ hợp lai (15 x VX3) và ủặt tờn là VT3. đõy là giống cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt, năng suất cao, chớn sớm, chống chịu bệnh sương mai, hộo xanh khỏ. Giống ủược cụng nhận tạm thời năm 2004 [2,17].

Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của khoa học chọn giống cà chua thỡ chọn tạo giống cà chua quả nhỏ phục vụ cụng nghiệp chế biến (ủúng hộp xuất khẩu) luụn là hướng ủi dành ủược nhiều sự quan tõm. Tuy nhiờn, từ trước năm 2005, hướng ủi này cũn bị hạn chế về số lượng và chất lượng của cỏc nghiờn cứu [23,30]. đến năm 2004-2005, cỏc nhà khoa học của Trường đại học Nụng nghiệp I Hà Nội, một trong những ủơn vị ủứng hàng ủầu về cụng tỏc chọn tạo giống cà chua, ủó hoàn thành quy trỡnh cụng nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trờn quy mụ lớn. đến năm 2006-2007 ủơn vị này

ủó ủưa ra thị trường bộ giống cà chua lai quả nhỏ phục vụ cho nội tiờu và xuất khẩu với thương hiệu HT.

Trong cụng tỏc chọn tạo giống cà chua thỡ nguồn vật liệu khởi ủầu là một yếu tố hết sức quan trọng. Cú rất nhiều biện phỏp ủể tạo ra nguồn vật liệu khởi ủầu. Trong số ủú, cú hiệu quả và ủược sử dụng khỏ phổ biến là phương phỏp gõy ủột biến nhõn tạo. Từ nguồn vật liệu là cỏc giống cà nhập nội ủó

ủược thuần hoỏ, chọn lọc, trồng phổ biến ở một số ủịa phương và cỏc giống thuần và giống lai mới ủược thu nhập, Cỏc tỏc giảđinh Văn Luyện, Lờ Thanh Nhuận thuộc Viện Di truyền Nụng nghiệp ủó tiến hành gõy ủột biến bằng cỏc tỏc nhõn lý, hoỏ học. Kết quả ủó chọn tạo ra một số dũng cà chua cú triển vọng như: DT18, 32T, T1T, số 28. Trong số cỏc dũng cà chua triển vọng ủó chọn ủược thỡ DT18 là dũng cà chua cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất, cú tiềm năng năng suất cao nhất và cú hỡnh dạng quả phự hợp với mục

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ32

ủớch chế biến ủúng lọ xuất khẩu (đinh Văn Luyện, Lờ Thanh Nhuận, 2005) [17]. Khụng chỉ quan tõm tới cụng tỏc chọn tạo giống mới, cỏc nhà khoa học cũng thường xuyờn nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu với ủiều kiện ngoại cảnh, sõu bệnh hại của cà chua. Ghộp cà chua trờn gốc cà tớm chớnh là một trong những tiến bộ ủú. Theo Trần Văn Lài và cs (2003) tỷ lệ sống của cà chua ghộp trờn gốc cà tớm ủạt 92%, cao hơn so với ghộp trờn cõy cà phỏo(60%) và cà bỏt(55%). Cõy cà chua ghộp khụng bị bệnh hộo xanh vi khuẩn, năng suất và phẩm chất tương

ủương với cà chua bỡnh thường [15]. Cũn tỏc giả Trần Kim Cương cho rằng việc ghộp giống cà chua lai 601 lờn 2 giống cà tớm EG195 và EG203 thỡ cõy cà chua sinh trưởng, phỏt triển tốt, năng suất và chất lượng quả bỡnh thường.

đặc biệt cũn chống ủược bệnh hộo xanh vi khuẩn trong ủiều kiện ủồng bằng sụng Cửu Long [10].

Bờn cạnh cỏc cơ quan khoa học nhà nước, cỏc cụng ty tư nhõn cũng gúp phần làm phong phỳ bộ giống cà chua dựng cho chế biến. Trong số cỏc cụng ty ấy nổi lờn là Trang Nụng, Hoa Sen, đụng Tõy, Sygenta. Bước ủầu cỏc cụng ty ủó chọn ủược một số giống phự hợp với ủiều kiện của nước ta từ tập

ủoàn giống nhập nội. đú là cỏc giống TN184, TN002 (Vụ hạn), TN52, TN54 (Hữu hạn) của Trang Nụng; VL2000, VL2200 (Cụng ty Hoa Sen); TM 2016, 2017( cụng ty Sygenta).

Tuy cú lịch sử phỏt triển chưa lõu nhưng cụng tỏc chọn tạo giống cà chua của nước ta ủó dành ủược những thành quả nhất ủịnh. để phục vụ tốt hơn nhu cầu của trong nước cũng như theo kịp ủược sự phỏt triển của thế giới thỡ chỳng ta cần cú những ủịnh hướng, chiến lược phỏt triển cụ thể . đồng thời cũng cần thỳc ủẩy quan hệ hợp tỏc, trao ủổi với cỏc cơ quan nghiờn cứu Quốc tế, cũng như tạo ủiều kiện ủể cỏc ủơn vị tư nhõn tớch cực tham gia vào cụng tỏc chọn tạo giống.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ33

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng chịu nóng của một số tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè sớm và xuân hè muộn tại vĩnh phúc (Trang 36 - 42)