Trúc sào (Tên khoa học: Phyllostachyspubescens Mazel ex H đe Lehaie)

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 6 pptx (Trang 60 - 67)

6.3.4.1. Giá tr kinh tế

Trúc sào thường được nhân dân dùng làm nhà. Trong các căn nhà của đồng bào Dao Cao Băng rất nhiều bộ phận làm bằng trúc như: mái nhà, tường liếp, cột kèo, cửa... Trúc sào cũng dùng làm các đồ gia dụng như: bàn ghế, giương, chõng, rổ rá...

Các xưởng chế biến trúc sào làm sào nhẩy, gậy trượt tuyết xuất khẩu... Xưởng giấy Cao Bằng dùng thân trúc sào làm nguyên liệu bột giấy. Một cây trúc sào cao lom, đường kính 5cm cân nặng khoảng 3,2kg.

6.3.4.2. Đặc đim hình thái

Trúc sào có nhiều đặc điểm hình thái trồng trúc cần câu, nhưng trúc sào có thân tre to lớn hơn: Cây cao 10 - 20m, đường kính 4 - 12cm hoặc hơn, mặt lóng có lông cứng. Mo thân có bẹ mo lớn (15x20cm), mặt lưng có lông cứng, mép có lông thô, tai mo thoái hoá, lông tai mo dài.

6.3.4.3. Đặc đim sinh thái, tâm sinh

Ở Việt Nam Trúc sào được trồng ởđộ cao 500 - 1500m nơi có độ dốc 5 - 300, trên loại địa hình sườn và đỉnh núi đất và núi đá vôi. Trúc sào phát triển tốt ở nơi nhiều ánh sáng, tầng đất sâu, giầu mùn và ẩm (đường kính thân trúc tới 12 - 15cm). Trúc phát triển kém ở nơi đất khô, tầng mỏng, nghèo mùn (cây chi cao 6 - 7m, đường kính 5- 6cm). Trúc sào thường được trồng thuần loại, mùa măng tháng 2-3. Tuổi thành thục 1- 2 năm, tuổi khai thác 2-3 năm. Trúc sào có hiện tượng khuy khá nặng. Năm 1973 riêng huyện Nguyên Bình và Bảo Lạc có tới 40-60% diện tích rừng trúc sào bị khuy. Sau khi khuy cây bị chết, chưa thấy tái sinh bằng hạt.

Rừng trúc sao ít bị sâu bệnh. Mới bắt gặp kiến đục măng và châu chấu ăn lá, những tác hại không đáng kể.

* Phân bố

Trên thế giới trúc sào phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản, ở Việt Nam loài trúc này không gặp trong trạng thái tự nhiên, chủng được trồng ở Cao Bằng (Chợ Rã, Bảo Lạc), Hà Giang (Đồng Văn), Bắc Kim (Chợ Đồn, Bạch Thông)... Có lẽ giống Trúc sào đã được người Dao mang từ Trung Quốc vào Việt Nam từ rất lâu đời, trong các đợt di cư

xuống phía Nam của họ. Hiện nay khi di chuyển đến các địa điểm mới đồng bào Dao thường mang giống trúc sào theo để trồng ở nơi mới định cư.

6.3.4.4. K thut trng

Kỹ thuật trồng trúc sào cũng giống như trồng trúc cần câu. Nhưng mùa trồng trúc sào sớm hơn. Trúc sào được trồng vào tháng 10-12, trước mùa măng. Nơi trồng trúc sào có độ cao lớn hơn vì loài này chịu lạnh hơn trúc cần câu.

sau khi trồng 1 năm, trúc sào đã có kích thước bằng trúc cần câu. Sau 5 năm đạt đường kính lớn nhất. Sau khi trồng 4-5 năm có thể khai thác được.

ỞViệt Nam nên phát triển trồng trúc sào ở các tỉnh giáp biên giới Việt - Trung. Giống lấy từ vùng trúc sào mọc tập trung ở 2 huyện Bảo Lạc và Nguyên Bình của Cao Bằng.

Chăm sóc bảo vệ: Sau khi trồng nếu đất quá khô phải tưới nước cho đủ ẩm, hoặc che phủ thích hợp để chống nắng gắt, đất thoát nước mạnh.

Ở miền núi cần đặc biệt chống gia súc phá hoại vì măng và lá trúc được các loại gia súc và thú rừng lớn rất ưa thích. Cần làm hàng rào, đào rãnh quanh nơi trồng trúc. Khi măng nhú được 2 tháng thì làm cỏ, xới gốc. Chăm sóc liên tục trong 3 năm. Số lần chăm sóc năm đầu nhiều hơn các năm sau. Sau khi trồng 4 - 5 năm thì có thể khai thác được Sau đó, hai năm khai thác một lần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Lâm nghiệp, 1987. Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các loại cây Thông, Bạch đàn, Bồđề, Keo lá to, để cưng cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội.

2. Bộ môn trồng rừng - ĐHLN, 1965. Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ môn trồng rừng - ĐHLN, 1970. Trồng rừng tập II, NXb nông thôn, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2001. Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật làm sinh tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

làm sinh tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2002. Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật làm sinh tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Công ty giống và phục vụ trồng rùng, 1995. Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây trồng rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

8. Cục khuyến nông và khuyến tâm, 2002. sống cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.Đại học lâm nghiệp, 1992. Giáo trình lâm sinh học tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

9. Chương trình lương thực thế giới, 1997. Dự án WFP 4304: Kỹ thuật vườn ươm và chất lượng cây con trồng rừng, Hà Nội.

10. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2002. Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

11. Đinh Xuân Lý, 1993. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tạo cây con Dầu rái phục vụ trồng rừng gỗ lớn, gỗ lạng ở các tỉnh phía nam. Luận văn PTS. Viện khoa học công nghệ LN.

12. Lâm Công Đinh, 1976. Quan hệ giữa thời tiết, khí hậu và sinh trưởng của cây Mỡ. TCLN 6 - 13. Lâm Công Định, 1977. Trồng rừng gỗ cho công nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Đình Khả và các cộng sự, 2003. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu giống cây rừng: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Hồng Phúc, 1996. Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng xuất tung trồng Thông 3 lá vùng Đà Lạt Lâm Đồng. Luận văn PTS. Viện khoa học lâm nghiệp.

16. Ngô Quang Đệ, Nguyễn Mộng Mênh, 1981. Kỹ thuật giống cây rừng, Nxb Nông nghiệp, xuất bản lần thứ nhất 1981, lần thứ hai 1986.

17. Ngô Quang Đê, 1985. Cơ sở chọn giống và nhân giống cây rừng. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Khánh, 1975. Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam. Luận văn PTS. ĐHLN.

19. Nguyễn Xuân Quát, Cao Thọ ứng, 1968. Cây Keo lá trăm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Trương,1996. Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà XBCN Hà Nội. 21. Nguyễn Xuân Xuyên và các cộng tác viên, 198 5. Thâm canh rừng trồng. Thông tin chuyên đề KHKTVÀKTLN, số 6/1985.

22. Nguyễn Xuân Quát. Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp tập n, nhà XBNN Hà Nội

23. Nguyễn Hữu Vinh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Hoàn, 1986. Giáo trình trồng rừng Nxb nông

24. Phạm Hoài Đức, 1992. Hướng dẫn kỹ thuật hạt giống cây rừng, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tài liệu dịch.

25. Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc, 2004. Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phạm quảng Minh, quy trình trồng rừng thâm canh vụ lâm nghiệp 1987

27. hùng Ngọc Lan, chọn cơ cấu loại cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lượng. Tạp chí LN số: 9/86.

28. Tạp chí lâm nghiệp số 9/1986, Chọn cơ cấu loại cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản 29. Từđiển Bách khoa nông nghiệp, Nhà XB Hà Nội 1991.

30. Thái Thành Lượm, 1996. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm sinh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp nâng cao. sản lượng rừng Tràm, trên vùng Tứ giác Long Xuyên. Luận văn PTS. Viện khoa học lâm nghiệp.

31. Trường ĐHLN, 1985-1989. Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu khoa học. 32. Trần Hậu Huệ, 1996. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất bổ xung biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Keo lá năm làm nguyên liệu giấy ở lâm trường Tri - An, tỉnh Đồng Nai. Luận văn PTS, Viện khoa học LN.

33. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân quát, Hoàng Chương, 2003. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nộục lâm nghiệp: Kỹ thuật nuôi trồng một số cây và con dưới tán rừng, Nxb nông nghiệp, Hà 34. Vụ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp, 1994. Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng. Nxb nông 35. VũĐình Hẻo, một số suy nghĩ về thâm canh tung. Tạp chí LN số 5/86.

36. Vũ Biệt Linh và cộng sự, 1996. Nghiên cứu một số cơ sở KHCN cho thâm canh rừng gỗ lớn trên diện tích rừng lá rộng thường xanh. Chương trình KHCN quốc gia, Nhà XBNN Hà nội.

37. Viện điều tra quy hoạch rừng, 1984. Quy trình lập bản đồ lập địa.

38. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV), cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2004. Sử dụng cây bản địa vao trồng rừng ở Việt Nam. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

39. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2001. Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

nghiệp 1976 - 1930. Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

41. Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn và miền núi, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2002. Kỹ thuật trồng cây nguyên liệu giấy. Nxb lao động - xã hội, Hà Nội.

42. ANDRE GROSS, 1977. Hướng dẫn thực hành bón phân. Nxb nông nghiệp, Hà Nội -bản dịch.

43. AOGHIEPSKI, 1949. Trồng rừng. Matxcơva.

44. GEORGE N. BAUR. 1970. Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa; Vương Tấn Nhị dịch. NXBKHKT Hà Nội.

45. MITREP và BOTGIACOP, 1969. Chọn giống các loại cây gỗ, tập 2, Sofia. 46. PETKO và PODIA, 1980. Trồng rừng. Matxcơva.

47. PETROP, 1972. Chọn giống các loại cây gỗ (phần 1). Sofia. 48. POBEGOP, 1972. Sử dụng phân bón trong lâm nghiệp. Matxcơva.

MC LC

LỜI NÓI ĐẦU...2

Chương I: BÀI MỞĐẦU ...3

1.1. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM...3

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỤING VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ...6

Chương II: KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG ...10

2.2. KHẢ NĂNG RA HOA KẾT QUẢ VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN

LƯỢNG HẠT GIÓNG CÂY RỪNG...10

2.2.1. Khả năng ra hoa kết quả của cây rừng...10

2.2.2. Các nhân tốảnh hưởng đến quá trình ra hoa kết quả, sản lượng hạt giống cây rừng ...12

2.3. ĐIỀU TRA DỰ TÍNH SẢN LƯỢNG HẠT GIÓNG...15

2.3.1. Phương pháp cây tiêu chuẩn trung bình ...16

2.3.2. Phương pháp ô tiêu chuẩn ...17

2.3.3. Phương pháp thu nhặt hạt trên mặt đất...17

2.4. THU HÁI HẠT GIỐNG CÂY RỪNG...17

2.4.1. Đặc trưng chín của hạt...17

2.4.2. Nhận biết hạt chín...18

2.4.3. Thời kỳ hạt rơi rụng...20

2.4.4. Các phương pháp thu hái hạt giống...21

2.5. XỬ LÝ QUẢ, HẠT GIỐNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN GIỮA THU HÁI VÀ BẢO QUẢN ...22

2.6. TÁCH HẠT RA KHỎI QUẢ (CHẾ BIẾN)...23

2.6.1. Chuẩn bị trước khi tách hạt ...23

2.6.2. Làm sạch quả sơ bộ...23 2.6.3. Bảo quản (ủ) quả...24 2.6.4. Các phương pháp tách hạt. ...24 2.7. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG ...30 2.7.1. Những yếu tốảnh hưởng đến tuổi thọ của hạt giống trong bảo quản ...32 2.7.2. Các phương pháp bảo quản hạt giống ...34 2.8. KIỂM NGHIỆM PHẨM CHẤT HẠT GIÓNG ...36 2.8.1. Lấy mẫu ...36 2.8.2. Phân tích độ sạch (độ thuần) ...38 2.8.3. Trọng lượng hạt giống ...39 2.8.4. Tỷ trọng hạt giống ...39 2.8.5. Tỷ lệ nảy mầm của hạt...39

2.8.9. Phương pháp xác đinh gián tiếp tỷ lệ sống của hạt giống ...41

2.9. HẠT NGỦ VÀ QUÁ TRÌNH NẢY MẨM CỦA HẠT ...42

2.9.1. Hạt ngủ...42

2.9.2. Hạt nảy mầm...44

2.10. XÂY DỰNG RỪNG GIỐNG VÀ VƯỜN GIỐNG...44

2.10.1. Các nguyên tắc chính trong xây đựng rừng giống - vườn giống...45

2.10.2. Xây dựng rừng giống...45

2.10.3. Xây dựng vườn giống...51

2.10.4. Quản lý và chăm sóc rừng giống - vườn giống ...57

Chương III: KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON ...58

3.1. PHÂN LOẠI VƯỜN ƯƠM ...58

3.1.1. Theo nguồn giống chia ra ...59

3.1.2. Theo kỹ thuật chia ra: ...59

3.1.3. Theo quy mô chia thành 3 loại: ...59

3.1.4. Theo thời gian sử dụng chia ra 3 loại: ...59

3.2. CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẬP VƯỜN ƯƠM...59

3.2.1. Điều kiện tự nhiên ...59

3.2.2. Điều kiện kinh doanh...61

3.3.2. Quy hoạch đất vườn ươm ...62

3.4. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON...63

3.4.1. Kỹ thuật sản xuất cây con từ hạt...63

3.4.3. Kỹ thuật gieo hạt. ...66

3.4.4. Kỹ thuật cấy cây mầm ...71

3.4.5. Kỹ thuật chăm sóc ở vườn ươm ...73

3.4.6. Luân canh cây con trong vườn ươm. ...81

3.5. NHÂN GIÓNG VÔ TÍNH (NHÂN GIÓNG SINH DƯỠNG) ...81

3.5.1. Khái niệm ...81

3.5.2. Kỹ thuật sản xuất cây con bằng phương pháp giâm hom...82

3.5.3. Nuôi cấy mô (vi nhân giống)...88

Chương IV: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG...99

4.1. PHÂN CHIA VÙNG TRỒNG RỪNG VÀ NƠI TRỒNG RỪNG ...99

4.1.1. Phân chia vùng trồng rừng...99

4.1.2. Phân chia nơi trong rừng ...101

4.2. CHỌN LOẠI CÂY TRÒNG ...105 4.2.1. Ý nghĩa, nguyên tắc chọn loại cây trồng. ...105 4.2.2. Căn cứ chọn loại cây trồng. ...106 4.3. KẾT CẦU RỪNG TRÒNG...111 4.3.1. Kết cấu tổ thành rừng trồng...111 4.3.2. Kết cấu mật độ rừng trồng...116 4.3.3. Làm đất trồng rừng ...120 4.3.4. Phương thức và phương pháp trồng rừng...126 4.3.5. Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng ...134

Chương V: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH VÀ THÂM CANH RỪNG TRỒNG ...137

5.1. KHÁI NIỆM TRÒNG RỪNG THÂM CANH ...137

5.1.1. Thực chất của trong rừng thâm canh ...139

5.1.2. Các mục tiêu và những điều kiện. ...140

5.2. THÂM CANH RÙNG...141

5.2.1. Khái niệm ...141

5.2.2. Nội dung ...142

5.3. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRÒNG RÙNG THÂM CANH VÀ THÂM CANH RỪNG TRỒNG...145

5.3.1 Biện pháp mũi nhọn...146

5.3.2 Biện pháp liên hoàn ...148

5.3.3 Các mô hình ứng dụng...152

Chương VI: KỸ THUẬT GÂY TRỒNG...153

MỘT SÓ LOÀI CÂY THÔNG DỤNG...153

6.1. KỸ THUẬT GÂY TRÒNG MỘT SÓ LOÀI CÂY ĐẶC SẢN RỪNG VÀ CÂY LẤY QUẢ...153

6.1.1. Cây Quế (Tên khoa bọc: Cinnamomum cassia Neesex Blume)...153

6.1.2. Thông Nhựa (Tên khoa học: Pinus merkusii J.et De Vries)...157

6.1.3. Hồi (Tên khoa học: Illicium ve rum Hook. F.) ...161

6.1.4. Cây trám trắng (Tên khoa học: Canarium a thum Raeusch)...165

6.1.5. Cây trám đen (Tên khoa học: Canarium nigrum Engler; Canarium pimela Koen) ...169

6.2. KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SÓ LOÀI CÂY LẤY GÓ ...173

6.2.1. Cây Mỡ (Tên khoa học: Manglietia glauca BL.) ...173

6.2.2. Bạch đàn Trắng (Tên khoa học: Eucalyptus camaldulensis Dehn)...178

6.2.3. Cây Bồđề (Tên khoa học: Styrax tonkinensis Pierre) ...181

6.2.4. Cây Keo tai tượng (Tên khoa học: Acacia mangium Wild) ...185

6.2.5. Cây Tông dù (Tên khoa học: Toang smensis (A juss) Roem)...188

6.2.6. Cây sa mộc (tên khoa học: Cunninghamia 1anceolata Hook)...191

6.3. KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ KINH DOANH TRE TRÚC ...201

6.3.1. Cây tre Luồng (Tên khoa học: Dendrocallamus mcmbranaceus Mun ro)...201

6.3.2. Cây Tre Bát Độ...207

6.3.3. Trúc cần câu (Tên khoa học: Phyllostachys aff, bambusoides Sieb et Zucc)...210

6.3.4. Trúc sào (Tên khoa học: Phyllostachyspubescens Mazel ex H. đe Lehaie)...212

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình trồng rừng - Chương 6 pptx (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)