6. Bố cục đề tài
2.2.3.1. Nội dung và kết quả phân tích
Với mô hình gồm có 6 thành phần: Lương, đồng nghiệp, khen thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lòng trung thành, trong đó ” Lòng trung thành” là biến phụ thuộc, 5 thành phần còn lại là những thành phần độc lập và được giả định là các yếu tố tác động đến Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Tiến hành phân tích hồi qui để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị
Lương Lương
Cơ hội đào tạo thăng tiến Cơ hội đào tạo
thăng tiến Phúc lợi Phúc lợi Khen thưởng Khen thưởng Đồng nghiệp Đồng nghiệp H1 H1 H4 H4 H3 H3 H2 H2 H5 H5 Lòng trung thành của nhân viên Lòng trung thành của nhân viên
trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội với phần mềm SPSS 16.0.
Theo giả thuyết của nghiên cứu là có mối quan hệ giữa các thành phần Lương, đồng nghiệp, khen thưởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo thăng tiến, và Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này là có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các yếu tố thành phần và Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Vậy mức độ quan hệ như thế nào? Như vậy mô hình tuyến tính bội được sử dụng để phân tích và giải thích vấn đề.
Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện giữa 5 biến độc lập bao gồm:
(X1) : Lương
(X2) : Đồng nghiệp
(X3) : Khen thưởng
(X4) : Phúc lợi
(X5) : Cơ hội đào tạo thăng tiến Với một biến phụ thuộc:
Y: Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn .
Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter) với phần mềm SPSS 16.0.
o Giả thiết nghiên cứu :
H1 (+): Lương cao sẽ làm cho nhân viên trung thành hơn với khách sạn.
H2 (+): Đồng nghiệp ủng hộ làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn. H3 (+): Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn. H4 (+): Phúc lợi đảm bảo làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn. H5 (+): Cơ hội đào tạo, thăng tiến cao làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Bảng 13 : Ma trận hệ số tương quan REGR factor score 1 for analysis 1 REGR factor score 2 for analysis 1 REGR factor score 3 for analysis 1 REGR factor score 4 for analysis 1 REGR factor score 5 for analysis 1
Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
REGR factor score 1 for analysis 1
Pearson
Correlation 1 0.000 0.000 0.000 .000 .281** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .001
N 145 145 145 145 145 145
REGR factor score 2 for analysis
1 PearsonCorrelation 0.000 1 0.000 0.000 .000 .025
Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .762
N 145 145 145 145 145 145
REGR factor score 3 for analysis
1 PearsonCorrelation 0.000 0.000 1 0.000 .000 .125
Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .134
N 145 145 145 145 145 145
REGR factor score 4 for analysis 1
Pearson
Correlation 0.000 0.000 0.000 1 .000 .763** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .000
N 145 145 145 145 145 145
REGR factor score 5 for analysis 1
Pearson
Correlation 0.000 0.000 0.000 0.000 1 .186* Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .025
N 145 145 145 145 145 145
Danh gia chung ve muc do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
Pearson
Correlation 0.281** 0.025 0.125 0.763** .186* 1 Sig. (2-tailed) 0.001 0.762 0.134 0.000 .025
N 145 145 145 145 145 145
Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy giá trị của nhân tố đồng nghiệp sig = 0,762 (>0,05) và nhân tố khen thưởng sig = 0,134 (>0,05) nên 2 nhân tố này sẽ bị loại khỏi mô hình. 3 nhân tố: lương, phúc lợi, cơ hội đào tạo thăng tiến được đưa vào hồi quy.
Với giả thiết ban đầu cho mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau :
Y = β0 + β1 * X1 + β4*X4 + β5*X5+ ε
Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau (xem phụ lục 2.2.3)
Bảng 14 : Coefficientsa Hệ số chưa chuẩn hóa Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến β Độ lệch chuẩn Hệ số Tolerance VIF (Constant) 3.924 0.020 0.000 X1 0.120 0.020 0.000 1.000 1.000 X4 0.325 0.020 0.000 1.000 1.000 X5 0.079 0.020 0.000 1.000 1.000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy trong mô hình cho thấy cả 3thành phần Lương, Phúc lợi, Cơ hội đào tạo thăng tiến đều có mức ý nghĩa Sig <0,05 nên sẽ được giữ lại mô hình. Cả 3 thành phần này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến Lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn, do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương, trong đó biến X4 (Phúc lợi) có hệ số góc lớn nhất chứng tỏ nó có tác động lớn nhất đến Lòng trung thành của nhân viên.
Vậy ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau:
Y = 3,924+ 0.120* X1 + 0.325*X4 + 0.079*X5+ ε
Hay được viết lại:
Lòng trung thành = 3,924+ 0.120*Lương + 0.325* Phúc lợi + 0.079* Cơ hội đào tạo thăng tiến + ε
Mặt khác, chúng ta nhận thấy hệ số Tolaren bằng 1 và hệ số VIF nhỏ hơn 2, giá trị Durbin-Watson gần tiến đến 2 nên có thể khẳng định rằng không có hiện
tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình nghiên cứu. (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hướng dẫn SPSS trong nghiên cứu kinh doanh NXB Thống kê 2005).
2.2.3.2. Ki m đ nh các gi thi tể ị ả ế
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, ta có
o Lương: Lương là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 2 đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn SÀI GÒN MORIN. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.120 và Sig = 0.000 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu lương tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0.120 đơn vị.
Giả thiết H1 được châp nhận.
o Phúc lợi là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn, (vì có hệ số beta cao nhất). Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố phúc lợi và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.325và Sig = 0.000 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố khen thưởng tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0.325 đơn vị.
Giả thiết H4 được chấp nhận
o Cơ hội đào tạo và thăng tiến là yếu tố có ảnh hưởng nhỏ nhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn, (vì có hệ số beta nhỏ nhất). Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.079và Sig = 0.000 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố khen thưởng tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0.079 đơn vị.
2.2.3.3. ánh giá đ phù h p c a mô hình h i quyĐ ộ ợ ủ ồ
Bảng 15 : Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy
Model R R2 R2 Điều chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Durbin- Watson 1 0.834a 0.696 0.690 0.23743 1.803
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy nêu trên, ta sử dụng hệ số xác định R2 để kiểm tra. Tiến hành so sánh giá trị của R2 và R2 điều chỉnh.
So sánh giá trị của R2 và R2 điều chỉnh, ta thấy R2 điều chỉnh (0.690) nhỏ hơn R2 (0.696) nên mô hình đánh giá độ phù hợp này an toàn hơn, nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Ta kết luận rằng mô hình này là hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn .
Trị số R có giá trị 0,834 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan khá chặt chẽ. R2 điều chỉnh bằng 0.690, kết luận rằng: Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 69.00%, và mô hình này giải thích rằng 69.00% sự thay đổi của biến phụ thuộc là do sự biến động của 3 biến độc lập nêu trên. Điều này có nghĩa rằng trong các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn, thì có đến 69.00% đến từ 3 yếu tố nêu trên. Do đó, nếu khách sạn Sài Gòn MORIN muốn nâng cao hơn nữa lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn thì một trong những vấn đề quan trọng nhất là khách sạn cần tập trung nâng cao các yếu tố này.
2.2.3.4. Ki m đ nh s phù h p c a mô hình h i quyể ị ự ợ ủ ồ
Sau khi đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta xác định được R2. Hệ số R2 chỉ cho ta biết mô hình hồi quy đã phù hợp với mẫu chưa? Nhưng nó không cho ta biết được mô hình đó liệu có phù hợp nếu ta suy rộng ra thành mô hình của tổng thể hay không?
Để suy rộng mô hình của mẫu điều tra thành mô hình của tổng thể, tiến hành kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể với giả thiết đặt ra trước là hệ số xác định của tổng thể (R2) = 0.
Bảng 16 : Kiểm định Anova về độ phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 18.217 3 6.072 107.723 0.000a Phần dư 7.948 141 0.056 Tổng 26.166 144
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Nhìn vào bảng, ta thấy giá trị Sig. của F = 0.000, bé hơn 0.05, nên giả thiết “Hệ số xác định của tổng thể R2= 0” bị bác bỏ, tức là mô hình hồi quy này sau khi suy rộng ra cho tổng thể, thì mức độ phù hợp của nó đã được kiểm chứng. Hay nói cách khác, có ít nhất một biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mà ta đã đưa vào trong mô hình.
2.2.3.5. Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhânviên viên
o Khác biệt về giới tính
Kiểm định Levene's Test for Equality of Variances có giá trị sig=0,019 (<0,05) nên sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed. Ta thấy sig=0,062 (>0,05) nên kết luận không có sự khác biệt về giới tính ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khách sạn SÀI GÒN MORIN (Xem phụ lục 2.2.4)
Bảng 17 : Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Danh gia chung ve muc do
anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san
Equal variances assumed 5,640 0,019 -1,887 143 0,061 -,17391 0,09215 -,35606 ,00823 Equal variances not assumed -1,883 140,089 0,062 -,17391 0,09236 -,35651 ,00868
o Khác biệt về tuổi tác
Phân tích phương sai ANOVA (analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ trung thành của nhân viên theo độ tuổi. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,529(>0,05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 5 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được:
Bảng 18 : Test of Homogeneity of Variances - Độ tuổi
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0,798 4 140 0,529
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,588 >0,05 nên không thể phân tích sau về ANOVA- Post Hoc Tests (xem phụ lục 2.2.4) ta có thể nói không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 5 nhóm có độ tuổi khác nhau.
Bảng 19 : ANOVA - Độ tuổi
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0,891 4 0,223 0,707 0,588 Within Groups 44,116 140 0,315
Total 45,007 144
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
o Khác biệt về vị trí công tác
Phân tích phương sai ANOVA (analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ trung thành của nhân viên theo vị trí công tác. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,149(>0,05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 9 nhóm vị trí công tác không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được:
Bảng 20 : Test of Homogeneity of Variances - Vị trí công tác
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,803 3 141 0,149
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,588 >0,05 nên không thể phân tích sau về ANOVA- Post Hoc Tests (xem phụ lục 2.2.4) ta có thể nói không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 9 nhóm vị trí công tác khác nhau.
Bảng 21 : ANOVA- Vị trí công tác
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0,793 3 0,264 0,843 0,473 Within Groups 44,214 141 0,314
Total 45,007 144
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
o Khác biệt về thâm niên
Phân tích phương sai ANOVA (analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về mức độ trung thành của nhân viên theo thâm niên. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,214(>0,05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 5 nhóm thâm niên công tác không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được:
Bảng 22 : Test of Homogeneity of Variances – Thâm niên
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,471 4 140 0,214
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,654>0,05 nên không thể phân tích sau về ANOVA- Post Hoc Tests (xem phụ lục 2.2.4) ta có thể nói không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa 5 nhóm thâm niên công tác khác nhau.
Bảng 23 : ANOVA- Thâm niên
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0,775 4 0,194 0,613 0,654 Within Groups 44,232 140 0,316
Total 45,007 144
2.2.3.6. Nhận xét kết quả thống kê mô tả
o Yếu tố “lương”
Các biến quan sát hầu hết được đánh giá ở mức trung bình trên 3 so với thang đo Likert 5 điểm (Xem phụ lục 2.2.5). Đặc biệt là biến quan sát “Yên tâm công tác với mức thu nhập hiện tại “ đạt mức 3.9241. Điều này cho thấy nhân viên mong muốn khách sạn có thể tăng lương trong tương lai.
Bảng 24 : Kết quả thống kê mô tả - Lương
Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Thu nhập cao hơn so với
khách sạn khác 145 3 5 3,9586
Mức lương tương xứng với
công việc 145 3 5 3,9448
Yên tâm công tác với mức
thu nhập hiện tại 145 3 5 3,9241
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
o Yếu tố “đồng nghiệp”
Tại các yếu tố “đồng nghiệp” các biến quan sát được người lao động đánh giá tương đương nhau ở mức 3 đên mức 5 trên thang đo Likert 5 điểm(Xem phụ lục 2.2.5). Trong đó đánh giá cao nhất là “Lãnh đạo lịch sử, hòa nhã với nhân viên”. Điều này cho thấy lãnh đạo là người hòa động và lịch sự làm cho nhân viên cảm thấy vui vẻ.
Bảng 25 : Kết quả thống kê mô tả - Đồng Nghiệp
Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Lãnh đạo lịch sử, hòa nhã với
nhân viên 145 3 5 3,9034