6. Bố cục đề tài
1.3. Khung nghiên cứu của đề tài
Hình 3: Mô hình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Đạt (2008)
Bản chất công việc Bản chất công việc Lãnh đạo Lãnh đạo Môi trường tác nghiệp Môi trường tác nghiệp Đãi ngộ (Lương + Phúc lợi) Đãi ngộ (Lương + Phúc lợi) Đánh giá Đánh giá Đào tạo – phát triển Đào tạo – phát triển Đặc điểm cá nhân: Giới tính Tuổi Học vấn Chức vụ Đi làm thêm Đặc điểm cá nhân: Giới tính Tuổi Học vấn Chức vụ Đi làm thêm Lòng trung thành của nhân viên
Lòng trung thành của nhân viên
Mô hình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Đạt (2008) nghiên cứu 6 yếu tố :Bản chất công việc,đào tạo- phát triển, đánh giá, đãi ngộ,môi trường tác nghiệp, lãnh đạo. Dựa trên hoạt động thực tiễn của khách sạn SÀI GÒN MORIN, mô hình 6 yếu tố của tác giả, cơ sở lý thuyết về lòng trung thành của nhân viên, đề tài khóa luận đã thiết kế mô hình nghiên cứu như sau
Hình 4: Mô hình nghiên cứu
Các giả thuyết của mô hình
H1 (+): Lương cao sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn
H2 (+): Đồng nghiệp ủng hộ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
H3 (+): Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
H4 (+): Phúc lợi đảm bảo làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn
H5 (+): Cơ hội đào tạo thăng tiến làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
Lương Lương
Cơ hội đào tạo thăng tiến Cơ hội đào tạo
thăng tiến Phúc lợi Phúc lợi Khen thưởng Khen thưởng Đồng nghiệp Đồng nghiệp H1 H1 H4 H4 H3 H3 H2 H2 H5 H5 Lòng trung thành của nhân viên Lòng trung thành của nhân viên
Tóm tắt
Giới thiệu khái niệm về lòng trung thành, một số lý thuyết động viên có vai trò trong việc tạo sự trung thành của nhân viên và các nghiên cứu trước đây về lòng trung thành của nhân viên.
Các giả thuyết được đưa ra là: lương cao, đồng nghiệp ủng hộ, khen thưởng tốt, phúc lợi đảm bảo và cơ hội đào tạo thăng tiến sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
Mô hình nghiên cứu của đề tài gồm một biến phụ thuộc là: lòng trung thành của nhân viên và 5 biến độc lập là: lương, đồng nghiệp, khen thưởng, phúc lợi và cơ hội đào tạo thăng tiến.
Tóm tắt chương 1
Chương này trình bày các lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Làm rõ cơ sở lý thuyết về lòng trung thành, các mô hình lòng trung thành và học thuyết công tác động viên .
Dựa trên mô hình của tác giả Vũ Khắc Đạt (2008) về lòng trung thành của nhân viên tại văn phòng khu vực miền nam Viet Nam Airliens và nhiều tác giả khóa luận khác đã đưa ra được mô hình các nhân tố ảnh hưởng lòng trung thành của nhân viên bao gồm các nhân tố: tiền lương, đồng nghiệp, thưởng, phúc lợi, cơ hội thăng tiến .
Như vậy với mô hình trên và các nội dung lý thuyết liên quan đã hình thành được thang đo và hướng nghiên cứu chính thức làm cơ sở cho nội dung nghiên cứu ở các chương tiếp theo của khóa luận .
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Giới thiệu chung về khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ
o Vị trí
Địa chỉ : 30 Lê Lợi, TPHuế, TTHuế Điện thoại : (84.54) 3 823 526 Fax : (84.54) 3 825 155
Email : sgmorin@dng.vnn.vn
Website : www.morinhotel.com.vn
Xếp hạng :
Khách sạn Sài Gòn – Morin nằm ở vị trí thuận lợi và đẹp nhất của trung tâm thành phố Huế. Về phía Đông nhìn thẳng là trường Đại Học Sư Phạm Huế và vườn hoa bên bờ Nam Sông Hương. Từ khách sạn chỉ đi vài phút là qua Đài Phát Thanh và truyền hình TTHuế, nhà Văn hóa Trung Tâm, Sở Y Tế, Ngân Hàng Nhà Nước, Bưu Điện Tỉnh, UBND Thành Phố Huế… Đặc biệt khách sạn nằm ở gần cầu Trường Tiền, một kiến trúc có lịch ra đời cùng thế hệ với khách sạn và cùng chìm nổi với những nỗi vui buồn của người dân xứ Huế. Với cảnh quan và lối kiến trúc phương Tây hài hòa, được xây dựng trên diện tích 8200km2, khách sạn có 3 tầng và sân vườn với nhiều cây cổ thị thoáng mát; có bể bơi và bãi đổ xe kín đáo rất thích hợp cho du khách nghĩ ngơi và tham
quan. Có du khách quốc tế khi đến khách sạn Sài Gòn – Morin nhận xét “ Không một nơi nào trên mảnh đất miền Trung này có được một khách sạn khả dĩ có thể so sánh với khách sạn Sài Gòn – Morin”.
Khách sạn Sài Gòn – Morin cách sân bay Phú Bài 15km, cách biển Thuận An 12km, ga xe lửa 2km. Từ khách sạn, du khách cũng rất thuận tiện trong việc tham quan các điểm du lịch của Huế như Đại Nội, chợ Đông Ba, chùa Thiên Mụ, Lăng Cô, Bạch Mã…
Với vị trí hết sức thuận lợi và lịch sử phát triển lâu dài hơn 110 năm từ khách sạn Morin (1901) đến khách sạn Sài Gòn – Morin (2012), khách sạn Sài Gòn – Morin Huế có những lợi thế hơn so với các khách sạn khác trong việc thu hút khách đến lưu trú.
o Lịch sử hình thành
Khách sạn Sài Gòn Morin Huế là khách sạn du lịch ra đời sớm nhất tại miền trung Việt Nam, do một doanh nhân người Pháp tên là Bogarde xây dựng và đưa vào kinh doanh từ năm 1901. Cơn bão lịch sử Mậu Thìn 1904 đã gây thiệt hại nặng nề cho Cố Đô Huế và khách sạn. Một nhà buôn Pháp Alphonese đã mua lại, cho sữa chữa và đưa vào hoạt động trở lại từ năm 1905 và một cái tên mới “Le Grand Hotel de Hue”.
Kể từ năm 1907, anh em Morin làm chủ, quản lí mọi hoạt động của khách sạn và đổi tên thành Khách Sạn Morin1907 – 1953, ngoài việc phục vụ du khách, khách sạn còn đảm nhiệm vai trò “Nhà khách” của Chính phủ Nam Triều và chính phủ Bảo hộ (Tòa Khâm sứ Trung Kì),cơ quan du lịch Trung Kì, một bộ phận của Phòng du lịch Đông Dương thuộc Pháp và là nơi hội họp của Hội Đô Thành Hiếu Cổ. Vào thời điểm này, khách sạn có 72 phòng ngủ, một nhà hàng, một rạp chiếu phim, một cửa hàng và một phòng đọc sách.
Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, khách sạn đẹp nhất Huế đã từng lưu lại dấu ấn của nhiều chính khách, thương gia, các ngôi sao điện ảnh, nhà văn nổi tiếng thời bấy giờ như nhà văn Pháp nổi tiếng Andre Malraux, đặc biệt Vua hề Serlo Charlie Chaplin và Paulette Godard đã có kì nghỉ tuần trăng mật tại đây năm 1936. Từ năm 1954, người Pháp rút về theo hiệp định Gerneve, hãng buôn Morin đã chuyển nhượng toàn bộ khách sạn cho Ông Nguyễn Văn Yến, một doanh nhân người Việt thoeif bấy giờ. Đến năm 1957, chính quyền Ngô Đình Nhiệm mà trực tiếp là Ngô Đình Cẩm đã cho chủ tịch thu
toàn bộ cơ sở Morin và cho Nhà Nước ngụy quyền Sài Gòn Morin thuê làm cơ sở Đại Học Huế. Tết mậu thân 1968, khách sạn Morin cũng là nơi diễn ra trận chiến ác liệt giữa quân đội Mỹ và quân đội NDVN. Sau ngày Việt Nam hoàn toàn giải phóng 30/04/1975, khách sạn Morin vẫn tiếp tục là cơ sở đào tạo của trường Đại Học Tổng Hợp Huế.Đến năm 1989, Tỉnh TTHuế đã chuyển giao cho Sở Du Lịch TTHuế để đưa vào kinh doanh trở lại. Cơ sở vật chất của khách sạn đã xuống cấp và chỉ kinh doanh với đội tượng khách “ Tây Ba Lô ”
Để đáp ứng nhu cầu về chất lượng ngày cang cao của du khách, đồng thời tạo ra một cơ sở kinh doanh du lịch quốc tế có tầm cở tại Huế, năm 1992, Tỉnh TTHuế đã cho liên doanh cùng Công ty Du Lịch Sài Gòn nâng cấp thành khách sạn 03 sao và đưa vào hoạt động trở lại vào năm 1997 với cái tên mới “ Khách Sạn Sài Gòn Morin Huế ” (Hotel Saigon Morin Hue). Khách sạn tiếp tục được nâng hạng thành khách sạn 04 sao từ tháng 10 năm 2002
Từ tháng 10/2003 đến tháng 06/2004, khách sạn được xây dựng thêm tầng 3 (thêm 53 phòng ngủ và 1 quầy Bar Panorama), nâng tổng số phòng ngủ lên 178 phòng. Đầu tháng 02/2005, công ty liên doanh Sài Gòn Tourist Morin Huế được đổi tên thành Công Ty TNHH Sài Gòn Morin Huế. Trong suốt quá trình hoạt động, khách sạn có sữa chữa và nâng cấp vào năm 2007, nâng tổng số phòng lên 184 phòng. Đến nây vẫn giữ nguyên quy mô.
Việc nâng cấp khách sạn nhằm mục đích nâng cao chất lượng nhưng vẫn giữ lại nét kiến trúc Pháp đầu thế kỉ XX và tính lịch sử của Khách sạn. Cho đến nay, khách sạn đang hoạt động với 180 phòng tiện nghi sang trọng, 04 nhà hàng và nhiều khu vực dịch vụ mua sắm khác đáp ứng mọi nhu cầu của du khách. Từ ngày hoat động trở lại 1997 đến nay, Khách sạn Sài Gòn Morin Huế đã phục vụ nhiều du khách và luôn được chọn để đón tiếp và phục vụ các Đoàn khách Nguyên thủ Quốc Gia trong và ngoài nước.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ
Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung kèm theo: Ở hoạt động này khách sạn cung cấp cho khách du lịch những dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn
Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống và các dịch vụ bổ sung kèm theo : - Tổ chức sản xuất, chế biến các món ăn phục vụ khách đảm bảo chất lượng vệ sinh - Tổ chức công tác lưu thông : Bán các sản phẩm do các nhàng khác sản xuất rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt…
Tổ chức các hoạt động văn hóa vui chơi giải trí cho khách lưu trú và khách ngoài khách sạn như : tổ chức triễn lãm, trưng bày tranh ảnh sản phẩm điêu khắc, sản phẩm truyền thống, hội nghị khách hàng, tiệc cưới,…là điểm hoạt động văn hóa trong và nước ngoài để thu hút khách
Vận chuyển khách du lịch : bảo đảm các yêu cầu đưa đón khách đến khách sạn, đi tham quan các điểm du lịch trong và ngoài tỉnh.
Các dịch vụ khác thực hiện do khách yêu cầu như : hướng dẫn tham quan, phiên dịch, đăng kí vé máy bay, tàu hỏa, gia hạn Visa, fax, điện thoại, photocopy, phục vụ trọn gói các hội nghị, hội thảo quốc tế.
o Nhiệm vụ
Khách sạn Sài Gòn – Morin là doanh nghiệp Nhà Nước, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng để giao dịch, là đơn vị kinh doanh thu lợi nhuận hoạt động trên nguyên tắc hoạch toán kinh tế.
Khách sạn Sài Gòn – Morin là cơ sở kinh doanh phục vụ lưu trú, nơi sản xuất chế biến và tiêu thụ những dịch vụ hàng hóa đáp ứng những nhu cầu về ăn ngủ, vui chơi giải trí, vận chuyển và các nhu cầu khác của khách.
Khách sạn Sài Gòn – Morin đặt dưới sự lãnh đạo của Hội Đồng Quản Trị Công Ty (do 2 bên liên doanh cử ra, mỗi bên 2 người) và Ban Giám Đốc điều hành theo đúng điều lệ của khách sạn.
Khách sạn Sài Gòn – Morin có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh mọi quy định của Pháp Luật về kinh doanh khách sạn, chịu sự quản lí hành chính của Nhà Nước; thực hiện tốt phương hướng sản xuất kinh doanh do Hội Đồng Quản Trị đề ra, có trách nhiệm và nghĩ vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà Nước, trích lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh
Khách sạn có nhiệm vụ quản lí và sử dụng tốt lao động, vật tư tài sản, bảo toàn và phát triển vốn của công ty; quản lí chặt chẽ chế độ tài chính, kế toán của đơn vị, kinh doanh có hiệu quả và chăm lo cho cán bộ nhân viên.
2.1.3. Cơ cấu bộ mấy tổ chức quản lý khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ
Bộ máy tổ chức của khách sạn Sài Gòn – Morin được tổ chức theo mô hình hỗn hợp trực tuyến – chức năng. Hệ thống gồm 2 khối bộ phận :
o Khối văn phòng : gồm 3 phòng là Tổ Chức Hành Chính – Bảo Vệ, Kinh doanh – Tiếp Thị và Tài Chính – Kế Toán.
Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn Sài Gòn Morin – Huế PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH BP. Bảo vệ An ninh Khách sạn Tính mạng BP. Bếp Chế biến Lò bánh Bếp ăn tập thể PHÒNG SALES & MARKETING BAN GIÁM ĐỐC BP. Nhà hàng Phục vụ bàn Bar Room service Lao động Tiền lương Đào tạo
Kinh doanh Kế hoạch – thống kê – phân tích
Vi tính Vật tư Kế toán tổng hợp Kế toán chi phí Kế toán công nợ Marleting Xúc tiến bán tua Xúc tiến bán tiệc BP. Tiền sảnh Tour desk Tổng đài Đặt phòng BP. Kĩ thuật Điện lạnh – điện tử Điện – nước Trang trí BP. Buồng Phục vụ phòng Trực tầng Giặt là
2.1.4. Nguồn lực kinh doanh của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ
2.1.4.1. Tình hình lao đ ng c a khách s n Sài Gòn Morin Huộ ủ ạ ế
qua các n m 2010 - 2012ă
Tình hình lao động của khách sạn qua các năm 2010 – 2012 được thể hiện qua bảng sau
Bảng 2: Cơ cấu lao động của khách sạn (2010 - 2012) (Đơn vị: Người)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số lao động 226 100 218 100 223 100 -8 -3,54 5 2,29 1. Theo giới tính Nam 120 53,1 111 50,92 115 51,56 -9 -7,5 4 3,60 Nữ 106 46,9 107 49,08 108 48,43 1 0,94 1 0,93 2. Theo tính chất Trực tiếp 187 82,74 182 83,49 186 83,40 -5 -2,674 4 2,19 Gián tiếp 39 17,26 36 16,51 37 16,59 -3 -7,69 1 2,78 3.Theo bộ phận Ban giám đốc 3 1,33 2 0,92 3 1,35 -1 -33,33 1 50 Tổ chức-hành chính 5 2,21 4 1,83 5 2,24 -1 -20 1 25 Tài chính - kế toán 26 11,5 26 11,93 26 11,65 0 0 0 0
Sales & maketing 5 2,21 4 1,83 5 2,24 -1 -20 1 25
Tiền sảnh 30 13,27 30 13,76 30 13,45 0 0 0 0 Buồng 60 26,55 61 27,98 60 26,90 1 1,667 -1 -1,63 Bàn - Bar - cashier 28 12,39 27 12,39 27 12,10 -1 -3,57 0 0 Bếp 31 13,72 32 14,68 33 14,79 1 3,226 1 13,125 Kỹ thuật 25 11,06 21 9,63 22 9,86 -4 -16 1 4,76 Bảo vệ 13 5,57 11 5,05 12 5,38 -2 -15,38 1 9,09 4. Hình thức lao động Hợp đồng dài hạn 171 75,66 169 77,52 172 77,13 -2 -1,169 3 1,775 Hợp đồng ngắn hạn 55 24,34 49 22,48 51 22,87 -6 -10,91 2 4,08 5. Theo trình độ học vấn Đại học - cao đẳng 59 26,11 57 26,15 60 26,90 -2 -3,4 3 5,263 Trung cấp 21 9,29 17 7,8 19 8,52 -4 -19,05 2 11,76 Sơ cấp và thấp hơn 146 64,6 144 66,06 144 64,57 -2 -1,37 0 0
(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính khách sạn Sài Gòn – Morin)
Nhận xét
Nhìn vào bảng số liệu lao động của khách sạn qua các năm, ta thấy tình hình lao động tại khách sạn luôn có sự biến động trong 3 năm 2010-2012. Năm 2011, số lượng nhân viên trong khách sạn giảm 8 người so với năm 2010, tức là giảm 3,54% và đến năm 2012 thì số lượng nhân viên trong khách sạn tiếp tục tăng thêm 5 người so với năm 2011, tức là tăng 2,29%.
Xét về giới tính, qua bảng số liệu ta thấy lao động nam luôn nhiều hơn lao động nữ qua các năm, chiếm tỉ trọng lớn hơn. Đó là do nhân viên nữ thường bận rộn với công việc gia đình nên có thể gây ảnh hưởng cho khách sạn, do đó khách sạn hạn chế tuyển dụng nhân viên nữ. Nhưng xét ở một số bộ phận cần sự tỉ mĩ, khéo léo của lao động nữ như bộ phận buồng, lễ tân thì bắt buộc có nhân viên nữ nên tỉ lệ nam và nữ chênh lệch không lớn lắm.
Xét về tính chất công việc, lao động trong lĩnh vực khách sạn có nhiều điểm