Phõn tớch cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

Một phần của tài liệu Tài liệu 6 - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao pptx (Trang 30 - 33)

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cần phải xỏc định nhu cầu đầu tư, tiến hành tạo lập, tỡm kiếm, tổ chức và huy động vốn. Doanh nghiệp cú thể huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khỏc nhau; trong đú, cú thể qui về hai nguồn chớnh là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là số vốn của cỏc chủ sở hữu, cỏc nhà đầu tư đúng gúp ban đầu và bổ sung thờm trong quỏ trỡnh kinh doanh (vốn đầu tư của chủ sở hữu). Ngoài ra, thuộc vốn chủ sở hữu cũn bao gồm một số khoản khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh như: chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi, chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chưa phõn phối, cỏc quĩ doanh nghiệp... Vốn chủ sở hữu khụng phải là cỏc khoản nợ nờn doanh nghiệp khụng phải cam kết thanh toỏn.

Khỏc với vốn chủ sở hữu, nợ phải trả phản ỏnh số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh; do vậy, doanh nghiệp phải cam kết thanh toỏn và cú trỏch nhiệm thanh toỏn. Thuộc nợ phải trả cũng bao gồm nhiều loại khỏc nhau, được phõn theo nhiều cỏch khỏc nhau; trong đú, phõn theo thời hạn thanh toỏn được ỏp dụng phổ biến. Theo cỏch này, toàn bộ nợ phải trả của doanh nghiệp được chia thành nợ phải trả ngắn hạn (là cỏc khoản nợ mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn trong vũng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) và nợ phải trả dài hạn (là cỏc khoản nợ mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn ngoài một năm hay một chu kỳ kinh doanh).

Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm xỏc định số vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi phớ huy động... sao cho vừa bảo đảm đỏp ứng nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phớ huy động, tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn và bảo đảm an ninh tài chớnh cho doanh nghiệp. Vỡ thế, qua phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà quản lý nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với cỏc nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, ngõn sỏch... về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ. Cũng qua phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chớnh cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động.

Việc phõn tớch cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phõn tớch cơ cấu tài sản. Trước hết, cỏc nhà phõn tớch cần tớnh ra và so sỏnh tỡnh hỡnh biến động giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xỏc định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn

vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn = Giỏ trị của từng bộ phận nguồn vốn Tổng số nguồn vốn

Việc xem xột tỡnh hỡnh biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc mặc dầu cho phộp cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ được cơ cấu vốn huy động nhưng lại khụng cho biết cỏc nhõn tố tỏc động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động. Vỡ vậy, để biết được chớnh xỏc tỡnh hỡnh huy động vốn, nắm được cỏc nhõn tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến sự biến động về cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà phõn tớch cũn kết hợp cả việc phõn tớch ngang, tức là so sỏnh sự biến động giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trờn tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn vốn.

nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc, cỏc nhà phõn tớch cũn phải xem xột tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chỳng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chớnh của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Việc đỏnh giỏ phải dựa trờn tỡnh hỡnh biến động của từng bộ phận vốn huy động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Trong điều kiện cho phộp, cú thể xem xột và so sỏnh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành để đỏnh giỏ.

Nhằm thuận tiện cho việc đỏnh giỏ cơ cấu nguồn vốn, khi phõn tớch, cú thể lập bảng sau:

Bảng 6.5: Bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn

Chỉ

tiờu Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm…

(N-3) (N-2) (N-1) N (N - 3) (N - 2) (N - 1)Số Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng A B C D E G H I K L M N O P Q R S T A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồ n kinh phớ và quĩ khỏc Tổng số NV

Qua bảng phõn tớch trờn, cỏc nhà phõn tớch sẽ nắm được cỏc nội dung chủ yếu sau: - Cột “Số tiền” trong kỳ phõn tớch (Cột I) và kỳ gốc (cỏc cột B, D và G) phản ỏnh trị số của từng chỉ tiờu (từng loại nguồn vốn và tổng số nguồn vốn”) ở thời điểm cuối kỳ tương ứng (cuối năm N và cỏc năm liền kề trước năm N); trong đú, số tổng cộng theo từng cột của chỉ tiờu A “Nợ phải trả” và chỉ tiờu B “Vốn chủ sở hữu” đỳng bằng số liệu của chỉ tiờu “Tổng số nguồn vốn” ở từng kỳ.

- Cột “Tỷ trọng” trong kỳ phõn tớch (cột K) và kỳ gốc (cỏc cột C, E và H) phản ỏnh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và từng loại vốn chủ

sở hữu, từng khoản nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn) chiếm trong tổng số nguồn vốn ở từng thời điểm cuối kỳ tương ứng (cuối năm N và cỏc năm liền kề trước năm N); trong đú, số tổng cộng theo từng cột của cỏc chỉ tiờu bộ phận (“Nợ phải trả” và “Vốn chủ sở hữu”) đỳng bằng 100% và đỳng bằng tỷ trọng của chỉ tiờu “Tổng số nguồn vốn”.

- Cột “Cuối năm N so với cuối năm (N - 1), (N - 2) và (N - 3)”:

+ Cột “Số tiền” (cỏc cột L, O và R): phản ỏnh sự biến động về số tuyệt đối của tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn theo thời gian. Qua cỏc cột này, cỏc nhà phõn tớch sẽ thấy được mức độ biến động về qui mụ của nguồn vốn cũng như nguyờn nhõn ảnh hưởng đến sự thay đổi về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Đồng thời, qua số liệu của cột R, cỏc nhà phõn tớch sẽ xỏc định được ảnh hưởng của cỏc nhõn tố bộ phận (từng loại nguồn vốn) đến sự biến động của chỉ tiờu A “Nợ phải trả”, chỉ tiờu B “Vốn chủ sở hữu” cũng như ảnh hưởng của “Nợ phải trả” và “Vốn chủ sở hữu” đến sự biến động của chỉ tiờu “Tổng số nguồn vốn”.

+ Cột “Tỷ lệ” (cỏc cột M, P và S): phản ỏnh sự biến động về số tương đối theo thời gian của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Qua cỏc cột này, cỏc nhà phõn tớch sẽ thấy được mức độ tăng trưởng và xu hướng biến động theo thời gian của từng loại nguồn vốn.

+ Cột “Tỷ trọng” (cỏc cột N, Q và T): phản ỏnh tỡnh hỡnh biến động về tỷ trọng theo thời gian của từng loại nguồn vốn. Sự thay đổi theo thời gian về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn sẽ cho cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ được xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn hay cơ cấu nguồn huy động.

Bằng việc xem xột bảng phõn tớch trờn, cỏc nhà quản lý sẽ thấy được những đặc trưng trong cơ cấu huy động vốn của doanh nghiệp, xỏc định được tớnh hợp lý và an toàn của việc huy động vốn. Qua việc xem xột cơ cấu nguồn vốn và sự biến động về cơ cấu nguồn vốn của nhiều kỳ kinh doanh, gắn với điều kiện kinh doanh cụ thể, cỏc nhà quản lý sẽ cú quyết định huy động nguồn vốn nào với mức độ bao nhiờu là hợp lý, bảo đảm hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Bảng phõn tớch trờn cũng cho phộp cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ được năng lực tài chớnh cũng như mức độ độc lập về mặt tài chớnh của doanh nghiệp. Như đó biết, toàn bộ nguồn vốn hỡnh thành nờn tài sản của doanh nghiệp được chia thành nguồn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; trong đú, doanh nghiệp chỉ chịu trỏch nhiệm thanh toỏn số nợ phải trả, cũn số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp khụng phải cam kết thanh toỏn. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn, doanh nghiệp cú đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chớnh và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với cỏc chủ nợ (ngõn hàng, nhà cung cấp...) là cao. Ngược lại, nếu nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt đối và tương đối), khả năng bảo đảm về mặt tài chớnh của doanh nghiệp sẽ thấp, an ninh tài chớnh thiếu bền vững.

Qua bảng phõn tớch cơ cấu và sự biến động nguồn vốn, cỏc nhà phõn tớch sẽ nắm được trị số và sự biến động của cỏc chỉ tiờu như: Hệ số tự tài trợ (tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn), Hệ số nợ (tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn).Cỏc chỉ tiờu này đều cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chớnh của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiờu “Hệ số tự tài trợ” càng cao, mức độ độc lập tài chớnh càng cao và ngược lại. Cũn trị số của cỏc chỉ tiờu “Hệ số nợ” càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chớnh của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc tớnh hợp lý và mức độ an toàn tài chớnh của doanh nghiệp, cỏc nhà phõn tớch cần liờn hệ với chớnh sỏch huy động vốn và chớnh sỏch đầu tư trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Chẳng hạn, trong giai đoạn đầu tư mở rộng kinh doanh, doanh nghiệp sẽ huy động tất cả cỏc nguồn vốn cú thể, nhất là nguồn vốn vay (vay ngõn hàng, vay cỏc đối tượng khỏc và vay bằng phỏt hành trỏi phiếu) và vốn gúp. Mặt khỏc, cũng cần liờn hệ trị số của cỏc chỉ tiờu trờn với trị số trung bỡnh ngành hoặc với cỏc doanh nghiệp khỏc tương đương. Một điều chắc chắn rằng, nếu doanh nghiệp cú trị số của chỉ tiờu "Hệ số tự tài trợ" thấp, trị số của chỉ tiờu "Hệ số nợ” cao sẽ rất khú khăn khi thuyết phục cỏc nhà đầu tư tớn dụng cho vay. Do vậy, doanh nghiệp cần phải cú cỏc giải phỏp thớch hợp để xõy dựng và duy trỡ cơ cầu nguồn vốn hợp lý. Cơ cấu nguồn vốn được xem là tối ưu là cơ cấu nguồn vốn với mục tiờu tối thiểu hoỏ chi phớ sử dụng vốn. Vỡ vậy, cỏc nhà phõn tớch thường kết hợp phõn tớch chỉ tiờu “chi phớ sử dụng vốn bỡnh quõn”. Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cụng thức: CP = NVcfi nvi n i ∑ =1 = Tti cfi n i ì ∑ =1

Trong đú: nvi: Mức huy động của nguồn vốn i

NV: Tổng nhu cầu tài trợ (Tổng số vốn dự kiến huy động) Cfi: Chi phớ sử dụng nguồn vốn i

Tti: Tỷ trọng nguồn vốn i

Bằng phương phỏp so sỏnh chi phớ vốn bỡnh quõn kỳ phõn tớch với chi phớ vốn bỡnh quõn kỳ gốc để xỏc định chờnh lệch sau đú tỡm hiểu những nguyờn nghõn dẫn đến chờnh lệch, đặc biệt đề cập đến những lý do khiến doanh nghiệp lựa chọn chớnh sỏch tài trợ cú chi phớ vốn cao.

Một phần của tài liệu Tài liệu 6 - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao pptx (Trang 30 - 33)