- Giải pháp về quản lý:
d. Tiếp cận thị trường và xác lập hệ thống phân phối
4.4.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội thép
Để tăng lượng tiêu thụ sắt thép trên thị trường thì trong thời gian tới Hiệp hội cần tiến hành các biện pháp sau:
4.4.2.1. Hiệp hội cần phải đưa ra các chính sách giá hợp lý
Giá cả có ảnh hưởng rất lớn đến lượng tiêu thụ sản phẩm của các công ty nên phải có các chính sách giá cả một cách hợp lý. Không nên để tình trạng giá đặt ra cao hơn mức giá thực tế thị trường (sẽ làm giảm lượng cầu thực tế trên thị trường) hay đặt giá quá thấp (sẽ lãng phí các nguồn lực của doanh nghiệp).
4.4.2.2. Hiệp hội cần tăng cường công tác thông tin tới doanh nghiệp).
Hiệp hội phải là cầu nối hai chiều giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Khi Nhà nước có các chính sách gì, trước khi áp dụng, phải tiến hành thông báo trước cho Hiệp hội. Sau đó, Hiệp hội sẽ thông báo lại cho các doanh nghiệp. Ngược lại, khi doanh nghiệp có kiến nghị gì với nhà nước thì Hiệp hội lại là người đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp trong việc trình bày với Chính phủ.
4.4.2.3. Hiệp hội cần phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức
Hiệp hội cần phát huy hết vai trò lãnh đạo của mình để giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Cần tăng cường hơn nữa đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trách nhiệm.
Tiến hành liên kết với các Hiệp hội khác có ảnh hưởng đến lợi ích của các doanh nghiệp trong hội: như Hiệp hội Xi măng, Hiệp hội các Ngân hàng, ...
Mục lục
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển thương mại sản phẩm thép trên thị trường miền Bắc của công ty CP thương mại Hiệp Hương”...1 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài...1 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài...3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...3 1.4 Phạm vi nghiên cứu...4 1.5 Kết cấu luận văn.(4 chương)...5 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép trên thị trường miền Bắc của công ty CPTM Hiệp Hương thời gian vừa qua...5 Chương 2: Một số lý luận cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc...6 2.1 Một số khái niệm cơ bản và có liên quan đến phát triển thương mại mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc...6
2.1.1 Khái niệm sản phẩm thép...6 2.1.2 Khái niệm thương mại ...8 2.1.3 Khái niệm phát triển thương mại mặt hàng thép...8 2.2.3 Cách tiếp cận về lợi thế tương đối ...11 a. Quan điểm của Hablerler ...11 Xét từ góc độ chi phí cơ hội theo quan điểm của Hablerler lợi thế tương đối chính xác hơn nhiều so với cách lý giải của D Ricardo theo thuyết giá trị lao động. Theo thuyết này thì chi phí cơ hội của một hàng hoá là khối lượng các hàng hoá khác phải cắt giảm để nhường đủ số nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất...11 Quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp về một mặt hàng nào đó thì quốc gia đó sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này và ngược lại. Ví dụ, nếu Việt Nam có chi phí cơ hội thấp về sản phẩm thép thì Việt nam có lợi thế so sánh về mặt hàng thép. Vì vậy, cần phải chú trọng hơn nữa đến việc sản xuất và kinh doanh thép tạo điều kiện phát triển thương mại sản phẩm thép bền vững trên thị trường Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng...11 2.3.2 Những đề tài nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới đề tài...14 Theo tác giả Nguyễn Thị Duyên. (2010). “Phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại Phúc Tiến – Hưng Yên trong giai đoạn 2010 – 2015”. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh
tế, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài đã đi sâu vào phân tích thực trạng, cũng như đề xuất các giải pháp cho công ty có thể Phát triển thương mại trong thời gian tới...14 Theo tác giả Nguyễn Thị Tuyết (2009). “ Phát triển thương mại mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc”. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ những lý luận liên quan đến Phát triển thương mại mặt hàng thép. Bên cạnh đó cũng đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu mới như điều tra, phỏng vấn, phân tích thống kê… để làm rõ thực trạng của DN cũng như của ngành thép. Các đề xuất và giải pháp đưa ra với Nhà nước, ngành thép cũng như các DN đã góp phần giải quyết những vấn đề còn tồn đọng để Phát triển thương mại mặt hàng thép...14 Phạm Đặng Độ.(2009). “ Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng giầy da của công ty cổ phần đầu tư, xuất nhập khẩu da giày Hà Nội trên thị trường miền Bắc”. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài đã đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của công ty da giày Hà nội. Đưa ra giải pháp Phát triển thương mại mặt hàng da giày trong thời gian tới...14 Theo tác giả Mai Thị Anh (2009), “Phát triển thương mại sản phẩm sữa nhập khẩu trên thị trường miền Bắc” . Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài nghiên cứu lý giải vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc của ngành sữa cũng như nhu cầu thiết yếu phải nhập khẩu sản phẩm sữa. Từ đó có kiến nghị với Nhà nước những chính sách quản lý mặt hàng sữa nhập khẩu nhằm Phát triển thương mại mặt hàng này. Luận văn cũng đưa ra các giải pháp cụ thể và mang tính ứng dụng cao chon ngành và doanh nghiệp hướng tới Phát triển thương mại bền vững...14 Các đề tài nghiên cứu trên đã chỉ ra tính cấp thiết của vấn đề phải có nghiên cứu sâu sắc và rõ ràng về thị trường miền Bắc, một thị trường đầy hấp dẫn và hứa hẹn cho các doanh nghiệp. Các tác giả cũng đã sử dụng các phương pháp mới để phù hợp với tình hình mới do đó có tính khách quan cao đi sâu vào vấn đề đặt ra...14 2.4 Phân định nội dung nghiên cứu...14
2.4.1 Đặc điểm và sự cần thiết của việc phát triển thương mại mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc ...14
2.4.1.1 Đặc điểm phát triển thương mại sản phẩm thép...15 Thị trường tiêu thụ thép trải rộng trên tất cả các địa bàn từ thành thị đến nông thôn miền núi. Tuy nhiên do đặc trưng của sản phẩm mà thương mại mặt hàng này có điều kiện thuận lợi phát triển tại các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung và những vùng có tốc độ đô thị hóa cao. ...15 Cầu về sản phẩm thép, đặc biệt là thép xây dựng có tính mùa vụ rất lớn, nhu cầu về thép thường tăng cao trong những tháng mùa khô và có xu hương giảm trong những tháng mùa mưa...15 Nhà cung ứng và nguồn hàng: Nhà cung ứng các sản phẩm thép bao gồm các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước và các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm thép từ thị trường thép nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc...15
Thị trường thép của Việt Nam không ổn định, chủ yếu là nhập khẩu thép từ nước ngoài. Có tới 50% thép thành phẩm và phôi thép phải nhập từ nước ngoài, vì vậy giá cả sản phẩm thép tại thị trường miền Bắc thường biến động theo giá cả của thị trường thép thế giới...15 Để có thể duy trì trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thép trong nước, ngành thép Việt Nam hiện tại phải nhập 60% phôi thép từ nước ngoài, 40% là do trong nước tự chủ động được. Do đó, những năm gần đây, ngoài việc nhập khẩu thép phế, phôi thép là nguyên liệu bắt buộc cho sản xuất thì tình trạng nhập khẩu nhiều sản phẩm trong nước đã sản xuất được và đang dư thừa gây nhiều thiệt hại cho ngành thép nói riêng và nền kinh tế nói chung. ...15 Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, doanh nghiệp nước ngoài tại Ấn Độ và Trung Quốc có lợi thế về nguồn vốn, tay nghề lao động, công nghệ hiện đại sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm. Gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trong nước, nguy cơ mất thị phần cao ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại mặt hàng thép...15 Thép là ngành công nghiệp non trẻ, vì vậy Chính phủ vẫn sử dụng các chính sách bảo hộ đối với thị trường thép nội địa như đánh thuế nhập khẩu, tạo môi trường thông thoáng… Mặt khác, Chính phủ vẫn can thiệp vào việc điều tiết giá thép...15 2.4.1.2 Sự cần thiết của việc phát triển thương mại mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc...15 Đối với nền kinh tế - xã hội...15 a. Góp phần ổn định và phát triển lành mạnh của thị trường nội địa...15 Phát triển thương mại mặt hàng thép không chỉ là tăng trưởng về quy mô mà còn cải thiện về cơ cấu, chất lượng tạo sự phát triển ổn định cho ngành thép, bên cạnh đó các ngành xoay quanh cũng có được sự phát triển ổn định đi kèm. Sự phát triển lành mạnh của mặt hàng thép góp phần thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của khu vực miền Bắc cũng như thị trường nội địa...16 b. Góp phần vào giải quyết tốt thông qua thị trường các mối quan hệ liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cung – cầu, tiền – hàng, tích lũy- tiêu dùng…...16 Rõ ràng khi phát triển thương mại mặt hàng thép thì các quan hệ kinh tế cũng đồng thời xảy ra. Khi một người mua đồng ý trả giá để mua thép thì các quan hệ kinh tế như mua – bán, tiền – hàng và hình thành nên quan hệ cung cầu của ngành thép. Từ đó, các quan hệ kinh tế được giải quyết một cách thông suốt tạo đà cho sự phát triển nói chung...16 c. Thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế và thực hiện CNH – HĐH quốc gia...16 Phát triển thương mại giúp gắn kết sản xuất với tiêu dùng, từ đó giúp cho quá trình tái sản xuất được diễn ra một cách thuận lợi, dòng vốn được luận chuyển tuần hoàn không xảy ra hiện tượng trì trệ, tắc nghẽn trong lưu thông. Vì vậy, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất của đất nước, đóng góp vào sự tăng trưởng của ngành thép nói riêng cũng như tăng trưởng kinh tế nói chung. Là hoạt động không thể thiếu trong sự nghiệp CNH – HĐH, góp phần thực hiện mục tiêu cơ bản đến năm 2020...16 d. Góp phần giải quyết việc làm cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống...16
Mặt hàng thép với đặc điểm cần nhiều lao động chân tay nên đã góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập, rút ngắn khoảng cách nông thôn và thành thị, từ đó từng bước nâng cao đời sống nhân dân và người tiêu dùng...16 e. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành vùng, địa phương...16 Với nhiệm vụ chung của đất nước là chuyển dịch cơ cấu kinh tế với xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Phát triển mặt hàng thép không những giúp chuyển dịch cơ cấu sang hướng công nghiệp mà còn thúc đẩy dịch vụ phát triển song hành...16 g. Góp phần thúc đẩy phân công lao động, hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh trong nước với chủ thể kinh doanh nước ngoài...16 Bên cạnh yếu tố cạnh trang gay gắt thì xu hướng hợp tác phát triển cũng xảy ra mạnh mẽ. Các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước luôn tìm những nhà đầu tư có thế mạnh về công nghệ để hợp tác cùng phát triển. Xu hướng đó sẽ giải quyết vấn đề phân công lao động xã hội và phân công lao động quốc tế. ...17 Đối với doanh nghiệp...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, từ đó mới có cơ hội cho đầu tư cho quá trình tái sản xuất nhanh hơn, hiệu quả cao hơn. Tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng quy mô của doanh nghiệp trong quá trình phát triển...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép giúp sẽ làm cho mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với khách hàng truyền thống ngày càng được củng cố, mật thiết hơn. Mặt khác uy tín của doanh nghiệp càng được tăng lên, sẽ hấp dẫn thu hút những đối tượng khách hàng mới. ...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép giúp doanh nghiệp gia tăng lợi ích của khách hàng và đối tác. Họ sẽ được hưởng chất lượng cung ứng sản phẩm thép tốt hơn và ngày cành hoàn hảo, do doanh nghiệp cung ứng nguồn hàng ổn định hơn, hoàn thiện hệ thống phân phối, đáp ứng tốt các khâu trong quá trình lưu thong liên quan đến sản phẩm thép...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mang lại lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép gắn liền sản xuất với tiêu dùng, thúc đẩy lưu thông hàng hóa tránh sự tắc nghẽn trong lưu thông, giải quyết vòng tuần hoàn sản xuât – lưu thông – phân phối – tiêu dùng...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép giúp nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp, tạo thế cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần vào quá trình phát triển bền vững của doanh nghiệp...17 Phát triển thương mại sản phẩm thép giúp doanh nghiệp thiết lập được hệ thống kênh phân phối trên thị trường, từ đó mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ của mình, là cơ sở để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, tạo dựng và nâng cao uy tín, danh tiếng của mình ở thị trường miền Bắc...17
Tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực và lợi ích của các nhà cung cấp. Trên cơ sở tạo ra lợi ích cho khách hàng và đối tác, doanh nghiệp phải có chính sách, chiến lược khai thác lợi thế của mình, khi
đó doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường, gia tăng khối lượng và giá trị tiêu thụ của mình...18
2.4.2 Nội dung chính sách phát triển thương mại sản phẩm thép...18
2.4.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thương mại mặt hàng thép...18
a. Nhóm chỉ tiêu về số lượng...18
Được thể hiện qua sản lượng, doanh thu, tổng giá trị mặt hàng, số lượng tiêu thụ, tổng lượng tiêu thụ mà ngành hàng đạt được nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng, % của tăng trưởng số lượng: so sánh giữa các kỳ với nhau hoặc các năm với nhau...18
- Chỉ tiêu về phần trăm tăng trưởng sản lượng:...18
b. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng...19
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép trên thị trường miền Bắc của công ty CPTM Hiệp Hương thời gian vừa qua...24
3.1 Phương pháp nghiên cứu vấn đề...24
3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu...24
Phương pháp thu thập dữ liệu là việc nghiên cứu, tìm hiểu thông tin về các vấn đề thực tế tại doanh nghiệp. Dữ liệu thu thập được có thể là dữ liệu sơ cấp hoặc dữ liệu thứ cấp. Có thể thu thập qua các cách sau:...24
Thu thập dữ liệu sơ cấp qua điều tra, phỏng vấn...24
Điều tra trắc nghiệm là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu sự cấp thiết của Phát triển thương mại mặt hàng thép, tốc độ Phát triển thương mại mặt hàng thép, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, về nhu cầu thị trường thép, về nguồn cung ứng mặt hàng thép, về thuận lợi hóa môi trường thương mại. Đối tượng phỏng vấn bao gồm cán bộ nhân viên của công ty CPTM Hiệp Hương. Cách thức điều tra là điều tra trực tiếp...24
Phiếu phỏng vấn được sử dụng để nghiên cứu các vấn đề: phát triển thị trường mặt hàng thép, tình hình cạnh tranh trên thị trường, phát triển nguồn hàng, các chính sách của Nhà nước nhằm phát triển thương mại mặt hàng thép. Đối tượng phỏng vấn là cán bộ, nhân viên công ty CPTM Hiệp Hương. Cách thức phỏng vấn là phỏng vấn trực tiếp và qua điện thoại...24
Phương pháp thu thập thông tin qua nguồn có sẵn...24
Ngoài các phương pháp trên còn có thể sử dụng phương pháp khai thác thông tin gián tiếp qua sách