BẢNG 4 2: DỰ BÁO MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu 296 TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN vận tải HÀNG hóa của CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại vận tải và DU LỊCH HOÀNG ANH (Trang 55 - 57)

c. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

BẢNG 4 2: DỰ BÁO MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM

NĂM 2020

( Đơn vị : 10.000 Tấn)

STT Mặt hàng Năm 2015 Năm 2020

PA1 PA2 PA1 PA2

1 Xăng dầu 7500 9470 7000 10120 2 Kim khí 5600 7273 8000 11560 3 Phân bón 3000 3896 3500 5060 4 Máy móc thiết bị 1500 1948 3000 4337 5 Lương thực 800 1039 1000 1446 6 Hóa chất 100 130 1500 2069 7 Mặt hàng khác 500 649 7129 10306 Tổng Trong đó hàng container 27500 8500 35714 11039 45129 14000 65138 20240

TÓM LƯỢC

Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỉ XXI, kỉ nguyên của hội nhập và phát triển. Sự phồn thịnh của một quốc gia phải được gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào tự khép mình độc lập với nền kinh tế thế giới mà lại có thể phát triển mạnh mẽ được, đó là quy luật chung của nền kinh tế hiện nay. Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự giàu mạnh của một quốc gia phải kể đến hoạt động kinh doanh mua bán trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia.

Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh thì quá trình vận tải giao nhận càng trở nên quan trọng. Bởi vì hoạt động ngoại thương chỉ có thể diễn ra khi hàng hóa được vận chuyển từ nước này sang nước khác và thực hiện công tác giao nhận hàng hóa vận chuyển đó. Nhờ có hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa mà sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng hơn. Việc giao nhận hàng hóa càng được thực hiện tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Công tác giao nhận và vận chuyển hàng hóa có sự tham gia của rất nhiều yếu tố : máy móc thiết bị và con người.

Thị trường GNVT của Việt Nam được đánh giá là rất giàu tiềm năng phát triển, từ một vài DN kinh doanh dịch vụ giao nhận trong những năm 90 đến nay đã có hơn 800 DN kinh doanh trong lĩnh vực này. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi DN sẽ phải tự quyết định hướng đi cho mình hoặc là làm mới mình để thích nghi và phát triển hoặc là tụt hậu và bị loại khỏi thương trường.

Đơn vị mà luận văn đề cập đến đó là Công ty CPTM Vận Tải Và Du Lịch Hoàng Anh – một trong những công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Xuyên suốt toàn bộ nội dung luận văn đề cập đến những lý luận cơ bản về quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa như : vai trò của giao nhận hàng hóa, các quy trình giao nhận hàng hóa phổ biến…đi sâu phân tích thực trạng về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ, thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ của công ty, quy trình giao nhận vận tải hàng hóa của công ty để từ đó phát hiện những tồn tại còn thiếu sót của công ty nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động GNVT của mình.

Là một sinh viên nên kiến thức và kinh nghiệm còn rất hạn chế vì thế bài viết này của tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy, cô và các bạn sinh viên để tôi có thể có những hiểu biết thấu đáo hơn trong quá trình hoạc tập và công tác sau này.

TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Một phần của tài liệu 296 TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN vận tải HÀNG hóa của CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại vận tải và DU LỊCH HOÀNG ANH (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w