- 2HS lên trả lời.
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam, que chỉ bản đồ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. Bài cũ
-Em hãy nêu một số yếu tố của bản đồ?
B. Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý. (gv treo pa-nô lên bảng )
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia.
-GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ? -GV ghi các bước sử dụng bản đồ lên bảng.
* Hoạt động 2: Luyện tập :
-Bài tập1: Hoạt động theo nhóm.
-Y/c hs đọc bài tập a, b và hoạt động nhóm 6. -Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. -GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
-Bài tập b ý 3:
+Y/c HS đọc tỉ lệ bản đồ.Và hoàn thành bảng vào vở.
-Y/c hs chỉ đường biên giới quốc gia VN trên bản đồ?
-Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, quần đảo của VN?
- Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ?
+GV chốt lại
-Cho HS đọc lại bài học trong SGK.
3.Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
-Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời.
-Lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu củakhu vực +2 -4 HS đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý. +1 HS lên chỉ đường biên giới.Vì kí hiệu đó đều được giải thích trong bảng chú giải +1 HS nêu.
-HS nhắc lại các bước. -Nhóm thảo luận . -Đại diện lên trình bày. -Lớp theo dõi và bổ sung. -1 HS lên đọc tỉ lệ bản đồ,và ghi vào bảng.
-1 HS lên chỉ đường biên giới quốc gia trên bản đồ.
-HS lên chỉ trên bản đồ và nêu.
-4 -5 HS đọc ghi nhớ. -HS nêu.
Địa lí