Dung dịch bão hồ và dung dịch chưa bão

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 172 - 190)

và dung dịch chưa bão hồ.

cốc nước đường ở TN trên , khuấy nhẹ .

 quan sát .

-GV: thuyết trình :

+ Khi dung dịch cĩ khả năng hồ tan thêm chất tan ta gọi dung dịch đĩ là dd chưa bão hồ. + Ngược lại , khi dd khơng cịn khả năng hồ tan thêm chất tan gọi là dung dịch bão hồ. -GV: nhận xét và y/c HS rút KL: + Thế nào là dung dịch bão hồ và dung dịch chưa bão hồ. ? trong cốc dung dịch nước đường .

-HS nghe và theo dõi .

-HS rút KL:

+ Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch cĩ thể hồ tan thêm chất tan. + Dung dịch bão hồ là dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan.

- Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch cĩ thể hồ tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hồ là dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan.

Hoạt động 3 : LAØM THẾ NAØO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOAØ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?

TG HĐGV HĐHS Nội dung

12/ -GV: hướng dẫn HS làm

thí nghiệm:

+ Cho vào mỗi cốc 1 hạt muối ăn to như nhau vào 3 cốc cĩ chứa 25ml nước. + Cốc 1 : để yên . + Cốc 2 : khuấy nhẹ . + Cốc 3 : đun nĩng . + Cốc 4 : cho muối -HS nghe và TN nhĩm : + Cốc 1 : muối tan chậm. + Cốc 2,3 , 4 : muối tan nhanh hơn . III. Làm thế nào để quá trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?

nghiền nhỏ .  quan sát và rút nhận xét. -GV: nhận xét và y/c HS rút KL: + Vậy làm thế nào để quá trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?

-GV: nhận xét và y/c HS giải thích tác dụng của từng biện pháp trên.

-HS rút KL:

+ Khuấy dung dịch. + Đun nĩng dung dịch . + Nghiền nhỏ chất rắn. -HS vận dụng kiến thức và nghiên cứu thơng tin sgk giải thích .

- Khuấy dung dịch. - Đun nĩng dung dịch . - Nghiền nhỏ chất rắn.

Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.(7p) -Cho HS đọc phần kết luận trong khung sgk .

- Sử dụng BT 5,6 sgk trang 138 để kiểm tra đánh giá HS .

Hoạt động 5 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài

- Làm BTVN 3,4 sgk trang 138 . - Xem trước nội dung tiếp theo. .

Tiết 61 , Bài 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC .

Tuần 31 Ngày soạn : Ngày dạy :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu được các khái niệm về chất tan và chất khơng tan . - Biết được tính tan của 1 số axit , bazơ , muối .

- Nắm được khái niệm độ tan của một chất và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan . 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và rút nhận xét từ hiện tượng thí nghiệm và trên sơ đồ tranh ảnh .

- Kỹ năng thao tác , thực hành thí nghiệm .

-Kỹ năng vận dụng giải BT liên quan đến độ tan .

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: -Chuẩn bị dụng cụ hố chất thí nghiệm 1,2 theo y/c sgk . - Sơ đồ H6.5, 6.6 sgk , bảng tính tan .

2. HS : xem trước nội dung bài học III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (6p) Sữa BTVN 3,4 sgk trang 138. 2. Bài mới :

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CHẤT TAN VAØ CHẤT KHƠNG TAN .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/ -GV: hướng dẫn HS làm

thí nghiệm 1:

+ Cho 1 1 ít bột CaCO3

vào cốc nước , khuấy đều .Lọc lấy nước lọc và cho vài giọt lên tấm kính , đun nhẹ cho bay hơi nước hết.

-HS nghe và TN nhĩm :

+ Sau khi làm bay hơi nước , khơng cĩ hiện tượng gì .

I. Dung mơi , chất tan và dung dịch .

 quan sát và rút nhận xét.

-GV: hướng dẫn HS làm TN 2 :

+ Thay muối CaCO3

bằng muối ăn NaCl . Làm TN tương tự  quan sát và rút nhận xét. -GV: nhận xét và y/c HS cho biết : +Tính tan của 2 chất trong 2 thí nghiệm trên ? -GV: nhận xét và thơng báo : + Cĩ chất khơng tan và chất tan . +Chất tan gồm cĩ chất tan ít và chất tan nhiều. -GV: hướng dẫn HS quan sát bảng tính tan của một số axit , bazơ và muối  y/c HS thảo luận nhĩm cho biết : + Tính tan của axit ? + Tính tan của bazơ ?

-HS làm thí nghiệm nhĩm và nêu được : + Sau khi làm bay hơi nước , cịn lại vết chất rắn màu trắng .

-HS rút nhận xét :

+ Muối CaCO3 khơng tan trong nước .

+ Muối ăn NaCl tan được trong nước.

-HS nghe và chú ý .

-HS quan sát và thảo luận nhĩm , y/c nêu được :

+ Hầu hết các axit đều tan trong nước .

+ Phần lớn các bazơ khơng tan trừ 1 số bazơ kiềm :NaOH, KOH , Ba(OH)2 , cịn Ca(OH)2

ít tan .

+ Các muối nitrat , muối của natri , kali

- Dung mơi là chất cĩ khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch .

-Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mơi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

+ Phần lớn muối nào đều tan ?

+Phần lớn muối nào đều khơng tan?

-GV: nhận xét .

đều tan.

+ Phần lớn muối clorua , sunfat đều tan . + Phần lớn muối cacbonat đều khơng tan.

-HS nghe và ghi chép .

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

18/ -GV: thuyết trình :

+ Để biểu thị khối lượng chất tan trong 1 khối lượng dung mơi , người ta dùng “độ tan”. -GV: y/c HS nêu định nghĩa : +Độ tan của 1 chất trong nước là gì ? -GV: nhận xét và đưa ví dụ : Ở 250C , trong 100g nước độ tan của đường là 204g và của muối ăn là 36 g….

-GV: Cho HS quan sát

-HS nghe .

-HS nêu định nghĩa : + Độ tan (kí hiệu là S) của 1 chất trong nước là số gam chất tan hồ tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hồ ở một nhiệt độ xác định .

-HS nghe và chú ý.

-HS rút nhận xét :

I. Dung mơi , chất tan và dung dịch . - Dung mơi là chất cĩ khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch . -Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mơi.

hình 6.5, 6.6 sgk  y/c HS cho biết :

+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước ?

-GV: nhận xét và hỏi tiếp :

+ Quan sát H6.5 .Khi nhiệt độ tăng , độ tan của nhiều chất rắn thay đổi như thế nào ?

+ Quan sát H6.6 sgk . khi nhiệt độ và áp suất tăng thì độ tan của các chất khí thay đổi như thế nào ?

-GV: nhận xét và chốt lại kiến thức.

-GV: y/c HS LHtt về cách bảo quản bia hơi , nước ngọt cĩ gaz.. + Nhiệt độ ảnh hưởng đến đột tan của chất rắn trong nước . + Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến độ tan của chất khí trong nước. -HS quan sát sơ đồ và rút nhận xét :

+ Khi nhiệt độ tăng , độ tan của nhiều chất rắn cũng tăng lên.

+ Khi nhiệt độ và áp suất tăng thì độ tan của các chất khí sẽ giảm xuống . -HS nghe và ghi chép. -HS vận dụng kiến thức cho ví dụ và giải thích. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.(5p) -Cho HS đọc phần kết luận trong khung sgk .

- Sử dụng BT 1,2,3 sgk trang 142 để kiểm tra đánh giá HS .

Hoạt động 4 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài

- Làm BTVN 4,5 sgk trang 142 . - Xem trước nội dung tiếp theo.

Tiết 62 , Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Tuần 31 Ngày soạn :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm của chất . - Biết được biểu thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch . - Biết vận dụng biểu thức để giải 1 số BT về nồng độ phần trăm .

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích .

-Kỹ năng vận dụng giải BT liên quan đến nồng độ phần trăm . 3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập. 2. HS : xem trước nội dung bài học

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (7p) Sữa BTVN 4,5 sgk trang 142. 2. Bài mới :

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM DUNG DỊCH .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/ -GV: thơng báo :

+ Nồng độ phần trăm của dung dịch (kí hiệu là C%) của 1 dung dịch cho ta biết số gam chất tan cĩ trong 100g dung dịch .

+ Gọi mct là khối lượng chất tan .

+ mdd là khối lượng dung dịch

-HS nghe và ghi chép

-HS theo dõi và nêu được :

I. Nồng độ phần trăm dung dịch .

- Nồng độ phần trăm của dung dịch (kí hiệu là C%) của 1 dung dịch cho ta biết số gam chất tan cĩ trong 100g dung dịch .

15 75 75 mdd x C% 100%  y/c HS rút ra biểu thức tính nồng độ % của dung dịch . -GV: nhận xét và y/c HS chuyển đổi CT tính mdd và mct từ CT trên . C% = x 100% mdd = x 100% mct = C% = x 100% mdd = x 100% mct = Trong đĩ: + mct là khối lượng chất tan . + mdd là khối lượng dung dịch. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ. . TG HĐGV HĐHS Nội dung 22/ -GV: đưa BT ví dụ 1 : + Hồ tan 15g NaOH vào 60g nước .Tính nồng độ C% của dung dịch NaOH thu được. -Cho HS thảo luận nhĩm làm BT.

-GV đưa đề BT ví dụ 2:

+ Tính khối lượng NaCl cĩ trong 150g dung dịch NaCl 10% .

-Gọi 1 HS lên bảng làm BT . Chấm điểm vở BT các HS khác.

-HS theo dõi và thảo luận nhĩm làm BT: mdd = 15 + 60 = 75 g Nồng độ % của dd NaOH. C% = x 100% C% = x 100% = 20 % -HS vận dụng làm BT, y/c nêu được :

Khối lượng chất tan NaCl mct = = Bài tập củng cố. mct mdd mct C% mdd x C% 100% mct mdd mdd x C% 100% 150 x 10% 100% mct mdd mct C%

-GV: đưa đề BT ví dụ 3: +Hồ tan 30 g axit H2SO4 vào nước được dung dịch axit H2SO4 cĩ nồng độ 15% .

a. Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 .

b. Tính lượng nước cần dùng để pha chế dd trên -Gọi lần lượt 2 HS lên thực hiện . -GV: đưa đề BT 4 : Cho 1,12g bột sắt tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch axit HCl . a. Tính VH2 thu được ở đktc. b. Tính C% của dung dịch axit HCl cần dùng. -Gọi lần lượt 2 HS lên thực hiện .

= 15g

-HS vận dụng làm BT: a. Khối lượng dung dịch axit H2SO4 .

mdd = x 100%

mdd = x 100%

= 200g

b. Khối lượng nước cần pha . mH2O = 200 − 30 = 170g -HS vận dụng làm BT: nFe =1,12: 56 = 0,02mol PTHH: VH2 =0,02x22,4= 0,448l b. mHCl = 0,04 x 36.5 = = 1,46g C%HCl = (1,46 x100%):50 = 2,92%. Hoạt động 3 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài - Làm BTVN 1,5,7 sgk trang 146 . - Xem trước nội dung tiếp theo.

Tiết 63 , Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)

mct

C% 30 30 15%

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1mol 2mol 1mol 0,02mol  0,04mol  0,02mol

Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dạy :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm nồng độ mol của chất . - Biết được biểu thức tính nồng độ mol của dung dịch . - Biết vận dụng biểu thức để giải 1 số BT về nồng độ mol .

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích .

-Kỹ năng vận dụng giải BT liên quan đến nồng độ mol .

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập. 2. HS : xem trước nội dung bài học

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (7p) Sữa BTVN5,7 sgk trang 144. 2. Bài mới :

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/ -GV: thơng báo :

+ Nồng độ mol của dung dịch (kí hiệu là CM) của 1 dung dịch cho biết số mol chất tan cĩ trong 1lit dung dịch . + Gọi n là số mol chất tan . + Vdd là thể tích dung dịch  y/c HS rút ra biểu -HS nghe và ghi chép

-HS theo dõi và nêu được :

II. Nồng độ mol của dung dịch .

- Nồng độ mol của dung dịch (kí hiệu là CM) của 1 dung dịch cho biết số mol chất tan cĩ trong 1lit dung dịch .

n Vdd thức tính nồng độ mol của dung dịch . -GV: nhận xét và y/c HS chuyển đổi CT tính Vdd và n từ CT trên . -GV: lưu ý HS phân biệt thể tích dung dịch với thể tích khí ờ đktc. CM = Vdd =  n = Vdd × CM -HS nghe và chú ý. CM = (mol/lit), (M) Vdd =  n = CM× Vdd Trong đĩ: + n là số mol chất tan . + Vdd là thể tích dung dịch. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ. . TG HĐGV HĐHS Nội dung 22/ -GV: đưa BT ví dụ 1 : + Trong 200ml dd cĩ hồ tan 4g NaOH .Tính nồng độ mol của dd NaOH .

-Cho HS thảo luận nhĩm làm BT. -GV đưa đề BT ví dụ 2: + 100ml dung dịch NaCl cĩ nồng độ 2M . a. Tính số mol muối NaCl . b. Tính khối lượng NaCl. -Gọi 1 HS lên bảng làm BT . Chấm điểm vở BT các HS khác.

-HS theo dõi và thảo luận nhĩm làm BT: 200 ml = 0,2 lit Số mol NaOH : nNaOH = 4 : 40 =0,1mol Nồng độ mol của dd NaOH. CM = = 0,1 : 0,2 = 0,5 M -HS vận dụng làm BT, y/c nêu được :

100ml = 0,1 lit Số mol NaCl

nNaCl = 0,1 × 2 = 0,2 mol

Khối lượng chất tan NaCl mNaCl = 0,2 × 58,5 = = 11,7 g Bài tập củng cố. n Vdd n CM n Vdd n CM

-GV: đưa đề BT ví dụ 3: + Hồ tan 3,65 g axit HCl vào nước được dung dịch axit HCl cĩ nồng độ 0,5M .

Tính thể tích dung dịch axit HCl .

-Gọi 1 HS lên thực hiện. -GV: đưa đề BT 4 : Trộn 2lit dd NaOH 0,2M với 3lit dd NaOH 0,5M .

Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. -Hướng dẫn HS thực hiện.

-Gọi lần lượt 2 HS lên bảng . -HS vận dụng làm BT: + Số mol axit HCl . nHCl = 3,65 : 36,5 = 0,1mol + Thể tích dd HCl : VddHCl = n: CM = 0,1: 0,5 = 0,2 lit . -HS vận dụng làm BT: + Tổng thể tích dung dịch sau khi trộn : ΣVdd = 2 + 3 = 5 lit + Số mol của dd NaOH 0,2M :

n1 = 2 x 0,2 = 0,4 mol + Số mol của dd NaOH 0,5M : n1 = 3 x 0,5 = 1,5 mol +Tổng số mol dd sau khi trộn : Σn = 0,4 + 1,5 = 1,9 mol +Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: CM = 1,9 : 5 = 0,38M .

Hoạt động 3 : DẶN DỊ .(1p) -Học bài

- Làm BTVN 3,4,6 sgk trang 146 . - Xem trước nội dung bài tiếp theo.

Tiết 64 , Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH .

Tuần 32 Ngày soạn :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phần tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch như : lượng mol chất tan , khối lượng chất tan , khối lượng dung dịch , khối lượng dung mơi , thể tích dung mơi , để từ đĩ đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế .

- Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn . 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích .

- Kỹ năng pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước .

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn .

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 172 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w