.Kiểm tra bài cũ (10p)

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 160 - 167)

II. TỰ LUẬ N:

2 .Kiểm tra bài cũ (10p)

? Khái niệm hợp chất axit , bazơ . Cho ví dụ . ? Sữa BTVN : 2, 4, 6a,b sgk trang 130 .

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HỢP CHẤT MUỐI .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

-GV: y/c HS cho ví dụ 1số hợp chất muối mà em biết ?

-GV: y/c HS cho biết +Thành phần các

-HS nhớ kiến thức và cho ví dụ :

+ Natri clorua :NaCl +Sắt(II) sunfat FeSO4 . +Kẽm clorua : ZnCl2 +Kalicacbonat: K2CO3 - HS rút nhận xét : + Gồm : ngtử kim loại III. Muối

6/

5/

nguyên tử trong các phân tử muối trên ? -GV: hỏi tiếp :

+Số ngtử kim loại liên kết với số gốc axit thay đổi như thế nào ?

-GV: nhận xét và y/c HS rút ra định nghĩa hợp chất muối . -GV: đưa BT vận dụng: Bài tập : Trong các hợp chất dưới đây , đâu là hợp chất axit , bazơ và muối :

CaO, Ba(OH)2 ,

Na3PO4 ,H2CO3

,Al2O3,Mg(OH)2

,Cu(NO3)2, H2S , KHSO4

-GV: Đặt M là KHHH của Kim loại cĩ hĩa trị y .

+ Cơng thức chung của gốc axit là A cĩ hố trị x Từ định nghĩa muối

y/c HS rút ra CTHH

chung của muối .

-GV: giới thiệu nguyên tắc gọi tên của hợp chất muối

y/c HS gọi tên 1 số

và gốc axit. -HS nêu được:

+ Cĩ 1 hay nhiều ngtử kim loại liên kết vơêt1 hay nhiều gốc axit . -HS rút định nghĩa: + Phân tử muối gồm cĩ 1 hay nhiều ngtử kim loại liên kết với một hoặc nhiều gốc axit . -HS vận dụng làm BT : +Axit : H2CO3 , H2S +Bazơ : Ba(OH)2 ,

Mg(OH)2

+Muối :Na3PO4,KHSO4

Cu(NO3)2 ,

-HS theo dõi và rút ra CTHH của muối :

+CTHH chung của axit cĩ dạng : MxAy

-HS nghe và chú ý.

-HS dựa trên ngtắc gọi tên các hợp chất muối .

1. Khái niệm :

Phân tử muối gồm cĩ 1 hay nhiều ngtử kim loại liên kết với một hoặc nhiều gốc axit. Ví dụ : NaCl , FeSO4 , , K2CO3 , NaHSO4 ...

2. Cơng thức hố học:

CTHH chung của axit cĩ dạng : MxAy Trong đĩ: + M là KHHH của Kim loại cĩ hĩa trị y . + A là gốc axit cĩ hố trị x 3. Tên gọi :

12/

12/

hợp chất muối .

-GV: lưu ý HS cách đọc tên gốc axit:

+Gốc axit khơng cĩ oxi : chuyển thành đuơi “ua” + Gốc axit cĩ oxi : chuyển đuơi “ic” thành “at” , đuơi “ơ” thành “it”.

+Hướng dẫn HS cách đọc tên muối axit .

-GV: y/c HS nhận xét về thành phần gốc axit của 2 phân tử muối : Na2SO4 và NaHSO4

-GV: nhận xét và thuyết trình phần phân loại muối :

+Dựa vào thành phần , muối được chia làm 2 loại : muối trung hồ và muối axit . -HS nghe và chú ý. -HS rút nhận xét : + Na2SO4 : gốc axit khơng cĩ ngtử H + NaHSO4 : gốc axit cĩ ngtử H -HS : +Muối trung hồ : là muối mà gốc axit khơng cĩ nguyên tử H cĩ thể thay thế bằng ngtử kim loại .

+ Muối axit : là muối mà gốc axit cịn ngtử H

Tên muối : Tên kim loại

(kèm theo hố trị nếu kloại cĩ nhiều hố trị) + tên gốc axit

Ví dụ :

NaCl : Natri clorua FeSO4 : Sắt (II) sunfat Cu(NO3)2 :Đồng(II)nitrat KNO2 : Kali nitrit

KHSO4 : Kalihiđrosunfat NaH2PO4: Natri đihiđro photphat.

4. Phân loại :

Dựa vào thành phần , muối được chia làm 2 loại : -Muối trung hồ : là muối mà gốc axit khơng cĩ nguyên tử H cĩ thể thay thế bằng ngtử kim loại . CTHH Tên gọi MxAy NaCl FeSO4 Cu(NO3)2 KNO2 Ca3(PO4)2 CuS KHSO4 NaH2PO4

Tên kim loại (kèm theo hố trị nếu kloại cĩ nhiều hố trị) + tên gốc axit

Natri clorua Sắt (II) sunfat Đồng (II) nitrat . Kali nitrit

Canxi phot phat Đồng (II) sunfua Kali hiđrosunfat

-GV: hướng dẫn HS cách xác định hố trị của gốc axit trong phân tử muối axit. -GV: cho HS vận dụng làm BT: Hồn thành bảng sau : CTHH Tên gọi HNO3 barihiđrosunfat Al(OH)3 Axit sunfurơ Canxiđihiđro - -photphat Sắt(II) hiđroxit NaBr CaSO4 KHCO3 NaNO3

Gọi 1 vài HS lên bảng.

chưa được thay thế bằng ngtử kim loại . -HS: +Hố trị của gốc axit bằng số ngtử H đã được thay thế bằng ngtử kim loại . -HS vận dụng làm BT :

- Muối axit : là muối mà gốc axit cịn ngtử H chưa được thay thế bằng ngtử kim loại .

Hoạt động 2 : DẶN DỊ -Học bài

- Làm BTVN 6c sgk trang 130 . - Xem trước bài luyện tập tiếp theo.

Tiết 58 , Bài 38 BAØI LUYỆN TẬP 7

CTHH Tên gọi

HNO3 Axit nitric Ba(HSO4)2 barihiđrosunfat

Al(OH)3 Nhơm hiđroxit

H2SO3 Axit sunfurơ

Ca(H2PO4)2 Canxiđihiđro photphat

Fe(OH)2 Sắt(II) hiđroxit

NaBr Natri bromua

CaSO4 Canxi sunfat

KHCO3 Kali hiđrocacbonat

NaNO3 Natri nitrat

Tuần 29 Ngày soạn : Ngày dạy :



I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS được củng cố , khắc sâu các kiến thức cơ bản về : thành phần hố học của nước, tính chất hố học của nước .

- Nắm vững khái niệm các khái , phân loại và cách gọi tên các hợp chất axit – bazơ và muối .

- Nhận dạng và lập được CTHH của từng hợp chất trên . 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tư duy , tổng hợp kiến thức . - Kỹ năng giải BT hố học .

-Kỹ năng viết PTHH , lập CTHH và gọi tên hợp chất…

3.Thái độ: GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn . II.PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ . 2. HS : xem trước nội dung bài học III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (5p)

? Sữa BTVN 6c sgk trang 130 . 3. Bài mới :

Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ .

TG HĐGV HĐHS Nội dung

15/ -GV: y/c HS thảo luận nhắc lại các kiến thức : + Nhĩm 1-2 : Thành phần hố học và tính chất hố học của nước Viết PTHH minh hoạ .

-HS nhớ kiến thức và nêu được : + Thành phần hố học và tính chất hố học của nước I. Kiến thức cần nhớ

+Nhĩm 3-4 : Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên axit +Nhĩm 5: Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên bazơ .

+Nhĩm 6: Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên muối .

-Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày .

-GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức.

+ Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên axit

+ Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên bazơ .

+ Khái niệm , phân loại và nguyên tắc gọi tên muối . -Đại diện các nhĩm trình bày . -HS nghe và ghi nhớ . Nd sgk trang 131 . Hoạt động 2 : BAØI TẬP VẬN DỤNG . TG HĐGV HĐHS Nội dung 25/ -GV: y/c HS làm BT 1 sgk trang 131 . Bài tập 1 :

Viết PTHH biểu diễn phản ứng của K và Ca với nước tạo thành các bazơ tan và giải phĩng khí H2 .

Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hố học nào ?

-Gọi 1 HS lên bảng , y/c các HS khác làm vào vở BT và nhận xét. -HS vận dụng làm BT: PTHH: 2K +2H2O  2KOH +H2 Ca+2H2O Ca(OH)2 +H2 + Phản ứng hố học trên thuộc loại phản ứng thế. -HS chú ý và nhận xét. II. Bài tập : 1. Bài tập 1 : (Nd bài làm như phần HĐHS)

-GV: y/c HS thảo luận nhĩm làm BT 2 sgk

Bài tập 2 :

Phân loại các hợp chất oxit , axit , bazơ , muối và gọi tên các hợp chất đĩ trong bảng sau :

-Gọi đại diện 4 nhĩm lên bảng trình bày . -GV: y/c HS làm BT 4 sgk trang 132: Bài tập 3 : -HS thảo luận nhĩm làm BT. -Đại diện các nhĩm trình bày . -HS vận dụng làm BT. Đặt CTHH của oxit cĩ dạng : MxOy 2. Bài tập 2 : (Nd bài làm như phần HĐHS) 3. Bài tập 3 : BT 4 sgk trang 132

CTHH Oxit Axit Bazơ Muối

ZnO kẽm oxit

AlCl3 NhơmClorua

SO3 lưu huỳntrioxit

H2SO3 Axitsunfurơ

Mg(OH)2 Magie hiđroxit

FeSO4 Sắt(II)sunfat

Cu(NO3)2 Đồng (II) nitrat

H2S Axit sunfuhiđric

Pb(OH)2 Chì (II) hiđroxit

K2HPO4 Kali hiđrophotphat

CTHH Oxit Axit Bazơ Muối

ZnO AlCl3 lưu huỳntrioxit H2SO3 Mg(OH)2 Sắt(II)sunfat Cu(NO3)2 Axitsunfuhiđric Chì (II) hiđroxit Kalihiđrophotphat

Khối lượng mol của oxit kim loại là 160g , thành phần % của kim loại trong oxit đĩ là 70% . Lập CTHH của oxit .Gọi tên oxit.

-Gọi 1HS lên bảng . Chấm điểm vở BT các HS khác. -GV: đưa đề BT 4 sgk trang 132. Bài tập 4 :

Cho 6,9 g kim loại na tác dụng với nước dư . a.Tính thể tích khí H2

thu được ở đktc .

b. Khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau pứ.

-Gọi lần lượt 1-2 HS lên thực hiện . Chấm điểm vở BT các HS khác. -GV: nhận xét .

Khối lượng kim loại trong oxit là : xM = (70% 160 ):100% =112g  M = 112 : x x 1 2 3 M 112 56 37,3 loại Fe loại 112 + 16y = 160 g  y =(160 – 112 ) :16 = 3 Vậy CTHH : Fe2O3 . -HS vận dụng làm BT : nNa = 6,9 : 23 = 0,3 mol PTHH: 2Na+2H2O2NaOH + H2

2mol 2mol 1mol 0,3mol  0,3mol 0,15mol

a. VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lit

b. mNaOH = 0,3 x 40 = 12 g

-HS nghe và sữa chữa.

(Nd bài làm như phần HĐHS) 4. Bài tập 4 : (Ndđề bài tập và bài làm như phần HĐGV -HĐHS) Hoạt động 2 : DẶN DỊ -Học bài - Làm BTVN cịn lại 2,3 sgk trang 132 . - Xem trước bài thực hành.

Tiết 52 , Bài 35 BAØI THỰC HAØNH 6

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 160 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w