GV: Bình thu sẵn khí Oxi.

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 80 - 88)

- Xem trước nội dung phần tiếp theo.

1.GV: Bình thu sẵn khí Oxi.

-Thí nghiệm đốt lưu huỳnh , photpho trong khí Oxi .

2. HS : xem trước nội dung bài học. Tuần 20

Ngày soạn : Ngày dạy:

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : (khơng cĩ ). 3. Phát triển bài: Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ . TG HĐGV HĐHS Nội dung 13’ -GV: Giới thiệu : + Oxi là ngtố hố học phổ biến nhất ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái đất) - GV: Trong tự nhiện , Oxi cĩ ở đâu ? -GV: nhận xét và y/c HS cho biết : + Khí hiệu hố học . Cơng thức hố học phân tử , ngtử khối và phân tử khối. -GV: y/c HS quan sát lọ đựng khí Oxi và rút ra nhận xét.

-GV: Cho biết khí Oxi nặng hay nhẹ hơn Khơng khí .?

-HS nghe và theo dõi -HS thảo luận , nêu được :

+ Dạng đơn chất : Oxi cĩ trong khơng khí . + Dạng hợp chất : Oxi cĩ trong nước , đường , quặng , đất , đá, cơ thể người , động vật và thực vật. -HS: + KHHH: O +CTPT: O2 +NTK : 16 +PTK : 32 . -HS quan sát và nêu được: +Oxi là chất khí khơng màu , khơng mùi .

-HS vận dụng tính tỉ khối giữa Oxi với khơng khí khí Oxi nặng hơn KK.

I. Tính chất vật lý:

- Oxi là chất khí khơng màu , khơng mùi , nặng hơn khơng khí và tan rất ít trong nước.

-Oxi hố lỏng ở -1830C và cĩ màu xanh nhạt .

-GV: ở 200C 1lit nước hồ tan được 31 ml khí O2 . Nhưng 1lit nước trên cĩ thể hồ tan được 700 lit Amoniac.

Cho biết khí Oxi tan nhiều hay ít trong nước? -GV: giới thiệu thêm : +Oxi hố lỏng ở -1830C +Oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt. -Y/c HS rút KL về tính chất vật lý của Oxi . -GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức. -HS nghe và rút nhận xét :

Khí Oxi tan rất ít trong nước.

-HS nghe và ghi nhớ.

-HS rút KL:

Oxi là chất khí khơng màu , khơng mùi , nặng hơn khơng khí và tan rất ít trong nước. Oxi hố lỏng ở -1830C và cĩ màu xanh nhạt.” Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC . TG HĐGV HĐHS Nội dung 22’ -GV: làm thí nghiệm minh hoạ : + Đốt 1 ít bột lưu trong khơng khí . Quan sát hiện tượng .

+Đưa nhanh lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa khí Oxi . Quan sát hiện tượng và so sánh hiện tượng Oxi cháy trong

-HS quan sát và theo dõi , nêu được :

+ Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa xanh nhạt .

+ Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi mạnh hơn với ngọn lửa màu xanh và sinh ra chất khí khơng màu .

II. Tính chất hố học:

1.Tác dụng với phikim

a. Với lưu huỳnh

Oxi tác dụng với phi kim lưu huỳnh  khí Sunfurơ (SO2)

t0 t0

t0

khơng khí và trong Oxi? -GV: nhận xét và cho biết :

+ Khí sinh ra là khí Sunfurơ (SO2) y/c HS viết PTHH xảy ra.

-GV: y/c HS rút KL về tính chất hố học của Oxi tác dụng với lưu huỳnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV: làm thí nghiệm minh hoạ :

+ Đốt 1 ít bột photpho trong khơng khí . Quan sát hiện tượng .

+Đưa nhanh Photpho đang cháy vào lọ chứa khí Oxi . Quan sát hiện tượng và so sánh hiện tượng Oxi cháy trong khơng khí và trong Oxi? -GV: Khĩi trắng sinh ra là chất rắn điphotpho pentaoxit (P2O5) tan được trong nước.

 y/c HS viết PTHH xảy ra. -GV: y/c HS rút KL về tính chất hố học của Oxi tác dụng với photpho. -HS viết PTHH xảy ra : S (r) + O2 (k) SO2 (k) -HS rút KL:

+Oxi tác dụng với phi kim lưu huỳnh  khí Sunfurơ .

-HS quan sát và theo dõi

+ Photpho cháy trong khơng khí với ngọn lửa đỏ.

+ Photpho cháy sáng chĩi trong khí Oxi tạo thành khĩi trắng dày đặc. -HS viết PTHH. 4P(r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r) -HS rút KL: + Oxi tác dụng với Photpho  chất rắn PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k) b. Với Photpho

Oxi tác dụng với phi kim Photpho  chất rắn điphotphopentaoxit (P2O5).

PTHH.

-GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức. điphotphopentaoxit (P2O5). -HS nghe và ghi chép.

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (8/)

-Cho HS nhắc lại tính chất vật lý của Oxi. - y/c HS vận dụng làm BT sau:

BT: Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy vừa đủ 1,6 g lưu huỳnh.

Hoạt động 4 : DẶN DỊ(2p) Học bài

Làm BTVN 1,4,6 sgk Xem trước phần tiếp theo.

Chương IV OXI – KHƠNG KHÍ

Tiết 38 , Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI(tt)



I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Biết được 1 số tính chất hố học của Oxi .

-Vận dụng được kiến thức để giải 1 số bài tập về định tính , định lượng . 2.Kỹ năng:

-Kỹ năng quan sát phân tích hiện tượng TN .

-Kỹ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của Oxi . -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính tốn hố học.

3.Thái độ:

GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1. GV: - Bình thu sẵn khí Oxi.

-Thí nghiệm đốt sắt trong khí Oxi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. HS : xem trước nội dung bài học. Tuần 20

Ngày soạn : Ngày dạy:

t0

t0

t0

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : (7p ).

? Nêu tính chất vật lí và tính chất hố học đã biết của khí O2. Viết PTHH minh hoạ . ? Sữa BTVN ( BT4 sgk trang 84). 3. Phát triển bài: Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC (tt). TG HĐGV HĐHS Nội dung 22’ -GV: làm thí nghiệm minh hoạ :

+ Đưa 1 đoạn dây sắt quấn hình lị so vào bình đựng khí O2. Quan sát hiện tượng .

+Đốt dây sắt trên đến nĩng đỏ và đưa nhanh vào lọ chứa khí Oxi . Quan sát hiện tượng và và nhận xét ?

-GV: nhận xét và cho biết :

+ Chất rắn sinh ra cĩ màu nâu là Oxitsắt từ (Fe3O4) y/c HS viết PTHH xảy ra.

-GV: Sắt cĩ tác dụng

-HS quan sát và theo dõi , nêu được :

+ Khơng cĩ hiện tượng phản ứng . + Sắt cháy sáng trong khí Oxi khơng cĩ ngọn lưả và sinh ra các hạt rắn màu nâu . Sắt tác dụng mạnh với Oxi ở nhiệt độ cao. -HS viết PTHH xảy ra : 3Fe(r) +2O2 (k Fe3O4 (r) II. Tính chất hố học: 2.Tác dụng với kim loại. Ở t0 cao , Oxi dễ phản ứng với nhiều kim loại

 các oxit tương ứng.

PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4 (r)

t0

t0

t0

t0

với Oxi ở nhiệt độ thường nhưng phản ứng xảy ra chậm nêu 1 số v/d dẫn chứng . -GV: Giới thiệu ï : + Oxi cịn tác dụng với nhiều hợp chất như xenlulozơ , metan, butan ...

+ Khí metan cĩ trong bùn ,ao, khí biogaz… Phản ứng cháy của khí metan với khơng khí tạo thành khí Cacbonic và hơi nước.  y/c HS viết PTHH xảy ra. -GV: y/c HS rút KL về tính chất hố học của Oxi. +Lưu ý HS : Nguyên tố Oxi trong hợp chất luơn cĩ hố trị II.

-GV: nhận xét và giúp HS hồn chỉnh kiến thức.

-HS nghe và chú ý.

-HS nghe và theo dõi

-HS viết PTHH.

CH4 + 2O2 CO2 +H2O (k) (k) (k) (h) -HS rút KL:

+ Oxi là 1 phi kim hoạt động mạnh .Ở nhiệt độ cao phản ứng dẽ dàng với nhiều phi kim , kim loại và hợp chất. -HS nghe và ghi chép. 3. Tác dụng với hợp chất . Oxi cịn tác dụng với nhiều hợp chất như xenlulozơ , butan , metan(CH4)… PTHH. CH4 + 2O2 CO2+H2O (k) (k) (k) (h) Kết luận : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Oxi là 1 phi kim hoạt động mạnh .Ở nhiệt độ cao phản ứng dẽ dàng với nhiều phi kim , kim loại và hợp chất.

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (8/)

-Cho HS nhắc lại tính chất vật lý và tính chất hố học của Oxi. - y/c HS vận dụng làm BT sau:

BT1: Viết PTHH xảy ra khi cho bột kim loại đồng , phi kim cacbon , bột nhơm tác dụng với Oxi .

t0

C + O2  CO2

4Al + 3O2  2Al2O3

BT2 : a.Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần để đốt cháy hết 11,2 g sắt . b. Xác định khối lượng sản phẩm sinh ra trong phản ứng trên.

Hoạt động 4 : DẶN DỊ(2p) Học bài

Làm BTVN sgk Xem trước bài tiếp theo.

Tiết 39 , Bài 25 SỰ OXI HỐ- PHẢN ỨNG HỐ HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI



I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Hiểu được khái niệm sự oxi hố , phản ứng hố hợp và phản ứng tỏa nhiệt . -Biết được các ứng dụng của oxi .

2.Kỹ năng:

-Kỹ năng quan sát , phân tích và rút nhận xét .

-Kỹ năng viết PTHH của Oxi với các chất khác. -Kỹ năng nhận biết PƯHH .

3.Thái độ:

GD HS cĩ ý thức học tập tốt , yêu thích bộ mơn . Tuần 20

Ngày soạn : Ngày dạy:

t0

t0

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Một phần của tài liệu GA Hóa 8 - Cả năm (Trang 80 - 88)